Lá Cờ Ma - Na Đa (28C)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Lá Cờ Ma

      [​IMG]

      Tác giả: Na Đa
      Dịch giả: Mai Hoa
      Kích thước: 14 x 20.5 cm
      Số trang: 320 - 28C
      Ngày xuất bản: 31/12/2013
      Giá bìa: 75.000 ₫
      Công ty phát hành: Tân Việt
      Nhà xuất bản: NXB Văn Hoá Thông Tin
      Beta: namlun
      Nguồn: sstruyen.com

      Giới thiệu




      lá cờ thần bí giúpkhu nhà ba tầng thoát khỏi trận oanh tạc của mưa bom bão đạn.

      loạt cái chết bí ẩnkhông nguyên nhân.

      Ngôi mộ của Tào Tháo vớinhững ám thị cổ xưa và chết chóc.

      Những nghi ngờ về kiệnxảy ra 67 năm trước, những huyền cơ lịch sử được giấu kín từ hơn hai ngàn năm, truyền thuyết li kì về lá cờ ma và người ba mắt…

      Liệu đáp án cho số cóphải là cái chết?





      “Lá cờ ma” là tập đầutiên trong series tiểu thuyết kinh dị gồm 3 truyện của tác giả Na Đa, với nhân vật xuyên suốt là chàng phóng viên trẻ Na Đa điều tra phá án.

      Truyện lấy bối cảnh làthành phố Thượng Hải thời đại, với nhân vật chính là Na Đa - chàng phóng viên trẻ ưa mạo hiểm, có tài suy luận và đặc biệt ưa thích điều tra những tượng lạ. Khi mẩu tin “Khu nhà ba tầng - với bốn tòa nhà vẫn được bảo tồn nguyên vẹn như kì tích trong cơn mưa bom tàn phá của phát xít Nhật, hiên lâm vào tình trạng bị phá dỡ” đăng tờ báo đối thủ được nhiều độc giả quan tâm, lãnh đạo của Báo Ngôi sao buổi sớm, nơi Na Đa làm việc - giao cho nhiệm vụ tìm hiểu sâu hơn về tình hình thực tế của khu nhà để viết bài chi tiết.

      Càng sâu tìm hiểu, NaĐa càng thấy có nhiều điều bí liên quan đến khu nhà có hơn 60 năm lịch sử này. Qua tìm hiểu, phát loạt chi tiết kì lạ: Chính nhờ lá cờ thần bí mà khu nhà ba tầng thoát khỏi trận mưa bom của quân đội Nhật; chủ nhân của khu nhà - bốn em họ Tôn - cũng biến mất mà để lại chút dấu tích gì. Khi phỏng vấn những người sống tại khu nhà, Na Đa càng thấy sợ hãi, kiềng nể khuôn mặt và trong lời của những người từng nhìn thấy lá cờ kì bí ấy, và ai biết gì về ra của em họ Tôn.

      Ngay sau đó, loạtcái chết bí của những người có mối liên hệ với lá cờ và khu nhà ba tầng càng khiến mối nghi ngờ của Na Đa tăng lên. Rốt cuộc, lá cờ thần bí đó có sức mạnh gì ghê gớm mà khiến ai nhìn thấy nó cũng bội phần kinh hãi, kiếp sợ? Vì sao năm đó em họ Tôn lại tiếc tay rải ngân lượng, xây dựng bằng được khu nhà, để rồi sau đó lại đột ngột biến mất giữa nhân gian? Phải chăng khu nhà đó chôn giấu bí mật bí mật ghê ghớm? em họ Tôn biến mất như thế nào?

      Những nghi ngờ về kiệnxảy ra 67 năm trước, những huyền cơ lịch sử được giấu kín từ hơn hai ngàn năm, truyền thuyết ly kỳ về lá cờ ma và người ba mắt, những ám hiệu chết chóc trong khu mộ ngầm dưới lòng đất… tất cả những tình tiết kì bí đó khiến Na Đa phải dấn thân điều tra để tìm ra số cuối cùng…

      Những nghi ngờ về kiệnxảy ra 67 năm trước, những huyền cơ lịch sử được giấu kín từ hơn hai ngàn năm, truyền thuyết ly kỳ về lá cờ ma và người ba mắt, những ám hiệu chết chóc trong khu mộ ngầm dưới lòng đất... tất cả những tình tiết kì bí đó khiến Na Đa phải dấn thân điều tra để tìm ra số cuối cùng…

      Lá Cờ Ma là tập đầu tiêncủa Series Bút kí kinh dị của Na Đa: Lá Cờ Ma, Đứa Trẻ Giấy và Nộp Mạng.



      Thông tin tác giả



      Tác giả Na Đa - Trung Quốc(sinh năm 1977) được đánh giá là nhà văn viết tiểu thuyết kinh dị có thực lực. Trong mỗi tác phẩm của mình, luôn biết cách gắn kết các yếu tố nhân văn, khoa học, nghệ thuật, lịch sử… lại với nhau cách khéo léo, hề khiên cưỡng.

      Na Đa, tên là TriệuDiên, biệt danh Quá Thiên Sơn, sinh 24/12/1977, chòm sao Ma Kết, nhà văn viết chuyện kinh dị chuyên nghiệp, tốt nghiệp trường đại học sư phạm Thanh Hoa.

      Na Đa vốn là viên chứcnhà nước, sau đó vì muốn tuân thủ theo quy định giờ hành chính nên nhảy việc sang giới truyền thông, làm phóng viên. Khi cảm thấy nghề phóng viên cũng chưa đủ tự do về thời gian, xin từ chức và chuyển sang nghiệp viết lách.

      Loạt tác phẩm đưa tên tuổiNa Đa xếp vào hàng ngũ nhà văn hàng đầu Trung Quốc, phải kể đến “Bút ký kinh dị Na Đa”, gồm 13 cuốn: “Kẻ ác tâm”, “Súc sinh”, “Thiết Ngưu tái thế”, “Lá cờ ma”, “Mật mã thần”, “Tết”, “Người chết trường sinh”, “Phản tổ”, “Cái bóng 38 vạn”, “Người biến hình”, “Đứa trẻ giấy”, “Lời thầm của người chết”, “Nộp mạng”.

      Na Đa thường mở đầu cáccâu chuyện của mình bằng hình thức dẫn “ mẩu tin đăng báo”, cách vào truyện tự nhiên, khiến người đọc có cảm giác truyện kể là câu chuyện có .

      Na Đa đưa ngay vàotruyện loạt tình huống kì bí, khó hiểu, lớp lang, chồng chéo, mà khéo léo biến câu chuyện của mình thành “ lối với nhiều lớp cửa”, khiến cho người đọc tưởng như lí giải được việc này, lại tiếp đến việc khác kì bí hơn; từ đó từ hiếu kì này đến ngạc nhiên khác.

      Nếu Sái Tuấn là tay viếtkinh dị lãng mạn, với những tình tiết kinh dị thiên về tâm lý lồng trong những câu chuyện tình vượt thời gian bi ai và đầy cảm động, Na Đa thiên về mảng kinh dị điều tra phá án, đưa người đọc vào thế giới của những tượng kỳ lạ và con người có năng lực siêu nhiên.

      Cảm xúc sợ hãi mà Na Đamang lại phải từ những hình ảnh chết chóc hay ma quỷ rùng rợn, mà là nỗi sợ tâm lý sâu trong mỗi con người.

      Với thủ pháp nghệ thuật“lấy tưởng tượng để phản ánh thực, dùng thực để nâng đỡ tưởng tượng”, Na Đa xây dựng nên gian nghệ thuật vi diệu, từng bước dẫn dắt độc giả tham gia vào những hành trình giao thoa giữa thực và ảo vô cùng li kì, hấp dẫn do mình tạo nên, khiến khi đọc tác phẩm của , độc giả vừa có cảm giác thỏa mãn vì được trải nghiệm nhiều cung bậc cảm xúc (xúc động, thương cảm, lo lắng, hồi hộp, kinh ngạc, sợ hãi…) vừa được hấp thụ nhiều kiến thức mới mẻ mọi phương diện.





      Na Đa

      Tên là Triệu Diênsinh năm 1977, là nhà văn kinh dị nổi tiếng của Trung Quốc.

      Tác phẩm của thườngcó khuynh hướng thăm dò những số vô hạn trong cuộc sống.

      Các tác phẩm tiêu biểu gồmSeri Bút kí kinh dị (Lá cờ ma, Đứa trẻ giấy, Nộp mạng),Cuốn sổ kiện tam quốc của Na Đa, Giáp cốt vỡ, Thanh minh hoan hà đồ, Tiểu thuyết tình và chòm sao v.v…

      Na Đa được giới truyềnthông trong và ngoài nước đánh giá là nhà văn có tiềm lực phát triển và phong cách viết truyện kinh dị hay nhất Trung Quốc nay.
      Annabellevulinh thích bài này.

    2. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 1: Bức Ảnh 67 Năm Về Trước



      Mở đầu


      SẮP PHÁ BỎ TÒA NHÀ NGUYÊN VẸN DUY NHẤT SAU BÃO BOM CỦA QUN NHẬT


      Ở đầu ngõ 85 đường Dụ Thông, gần đường Hằng Phong quận Sạp Bắc, có dãy nhà ba tầng xây theo kiến trúc Trung Quốc, ít có giá trị thẩm mĩ. Theo ghi chép trong cuốn “Địa chí quận Sạp Bắc”, dãy nhà ba tầng này là di tích lịch sử quan trọng. Năm 1937, sau đợt ném bom oanh tạc Tô Châu - Hà Bắc của quân xâm lược Nhật, cả Sạp Bắc hoang tàn đổ nát, chỉ còn lại duy nhất công trình kiến trúc nguyên vẹn, là dãy nhà ba tầng này. nay, do cầu cải tạo khu đất cũ, dãy nhà ba tầng - chứng tích lịch sử quan trọng sắp sửa bị phá bỏ. Những người trí thức cho rằng, xét từ ý nghĩa giáo dục chủ nghĩa nước và phương diện di tích lịch sử, dãy nhà ba tầng nên bị phá bỏ mà cần phải được quan tâm, gìn giữ nhiều hơn nữa.


      Hôm qua, phóng viên của chúng tôi tìm đến dãy nhà ba tầng này để phỏng vấn. Điều may mắn là văn phòng làm việc của “tổ dân phố khu ba tầng” lại nằm trong dãy nhà ba tầng. Bà tổ trưởng Chu Ngọc Lan cho biết, “khu ba tầng” ban đầu gồm bốn tòa nhà này do bốn người giàu có góp tiền xây dựng vào thập niên 30 của thế kỉ trước. Nghe năm xưa, khi quân xâm lược Nhật điên cuồng ném bom oanh tạc dải đất Tô Châu - Hà Bắc, người nước ngoài sống trong “khu ba tầng” giương ột lá cờ nước ngoài, nhờ thế mà “khu ba tầng” này may mắn thoát nạn. Về sau, bốn tòa nhà “may còn sót lại” này trở thành công trình kiến trúc nổi bật nhất và là công trình kiến trúc cao nhất của quận Sạp Bắc trong suốt thời gian dài. Người dân vẫn quen gọi cả bốn tòa nhà này là “khu ba tầng”. Cái tên “tổ dân phố khu ba tầng” cũng bắt nguồn từ đó.


      Trước đây, để phục vụ dự án mở rộng đường Hằng Phong và cải tạo khu đất cũ, hai tòa nhà bị dỡ bỏ, hai tòa nhà còn lại nay cũng ở vào tình trạng cấp bách bởi nằm trong danh sách phải dỡ bỏ. Nguy cơ “biến mất hoàn toàn” của di tích lịch sử là điều thấy ngay trước mắt. Ông Ngô Đại Tề, ủy viên Hội chính trị hiệp thương quận Sạp Bắc bày tỏ quan điểm, cực lực phản đối việc phá bỏ “khu ba tầng”. Ông cho rằng, công trình kiến trúc có thể gợi nhớ lịch sử như “khu ba tầng” tuy nằm trong danh sách các công trình được bảo vệ, nhưng dù sao nó cũng là chứng tích lịch sử tương tự như Thượng Hải, vì vậy nó cần được tích cực giữ gìn và bảo vệ bằng nhiều biện pháp. “Khu ba tầng” cần được trùng tu, tôn tạo để trở thành nơi có thể giáo dục chủ nghĩa nước, nhắc nhở các thế hệ mai sau được quên mối nhục quốc gia, đồng thời thách thức trỗi dậy trở lại của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản. Bà Chu Ngọc Lan chia sẻ, bà rất tiếc nếu “khu ba tầng” bị phá bỏ. Các hộ dân sống trong “khu ba tầng” dù mong mỏi được cải thiện chỗ ở, nhưng họ cũng nhất trí rằng, “khu ba tầng” cần được bảo vệ.


      Báo Tân Dân buổi tối,


      số ra ngày 9 tháng 6 năm 2004


      Do bận tham gia cuộc họp giao ban hôm nay nên tôi phải tìm và đọc loạt những tờ báo ra trong ngày của mấy tòa soạn đối thủ trong thành phố. Tòa soạn nào cũng có cuộc họp giao ban trong ngày như thế vì trong mắt họ, luôn có vài đối thủ đáng gờm. Những tin mà tòa soạn khác có, tòa soạn mình có được gọi là “tin bỏ sót” và các phóng viên phụ trách đương nhiên phải chịu trách nhiệm ở các mức độ nặng khác nhau, nghiêm trọng có khi còn bị cho nghỉ việc ngay lập tức; còn những tin mà tòa soạn mình có, tòa soạn khác có thường khiến các lãnh đạo vui mừng ra mặt, phóng viên phát ra tin ấy tất được thưởng, nhưng chỉ là vài đồng ít ỏi, mà nhiều khi cũng chỉ dừng lại ở mấy lời khen suông. Phạt nặng thưởng mỏng là lẽ như thế đấy.


      tiếng trước khi bắt đầu cuộc họp, tôi giở xem hết lượt tin đăng các báo “Tin tức buổi sớm”, “Thanh niên”, “Đông Phương buổi sớm”, “Giải phóng”, “Văn nghệ” và “Tân Dân buổi tối” và bắt gặp thông tin . Chà, quả là tôi bỏ sót tin tức ấy.


      Có điều, trong suy nghĩ của tôi, tin tức ấy mấy quan trọng. Cũng phải là tin tức bắt buộc phải đăng. Nó thuộc loại tin độc quyền của tòa soạn khác, do phóng viên của người ta tự tìm kiếm. thể lúc nào cũng cho người khác có tin độc quyền được. Tuy các lãnh đạo luôn nghĩ thế, nhưng mấy lính quèn như chúng tôi lại cho rằng, nên để cho người khác con đường sống… Nếu tòa soạn nào đó chưa bao giờ để sót bất kì tin hay nào có lẽ những tòa soạn khác đừng mong sống nổi. “Báo Tân Dân buổi tối” tổng hợp tin bài vào buổi sáng, ràng họ có ưu thế hơn hẳn mấy tòa soạn tổng hợp tin bài từ buổi tối hôm trước và phát hành vào sớm hôm sau như chúng tôi. Bởi thế, tin tức của họ cập nhật hơn chúng tôi ngày cũng là điều thường thấy.


      Hơn nữa, đây chỉ là cuộc họp giao ban thôi mà, có nhất thiết phải đắc tội với mấy đồng nghiệp ngày nào cũng chạm mặt trong tòa soạn ?


      Do đó, trong cuộc họp, khi đến lượt mình phát biểu ý kiến, tôi chỉ câu: “Báo Tân Dân buổi tối có đăng tin độc quyền viết về di tích lịch sử, tôi nghĩ báo của chúng ta sau này nếu có thêm nhiều tin bài mang tính phát như thế thu hút độc giả hơn nhiều”, nhàng và hề có ý chỉ trích ai.


      Thế nhưng các lãnh đạo lại có suy nghĩ riêng của mình, nhất là các sếp vừa mới nhậm chức, ý tưởng phong phú lắm lắm.


      Buổi họp kết thúc, sếp Lam bảo tôi ở lại.


      Lãnh đạo mới nhậm chức của chúng tôi họ Lam, nên chúng tôi thường gọi thân mật là sếp Lam. Sếp Lam giữ chức Phó tổng biên tập phụ trách nghiệp vụ, thành thử cái nghiệp vụ của chúng tôi có tới hai Phó tổng phụ trách, chức vụ chồng chéo nhau. Hẳn nhiên ai cũng biết việc này liên quan đến đấu đá lẫn nhau giữa các lãnh đạo của tòa soạn.


      Sếp Lam mới nhậm chức nên vô cùng hăng hái. ta “mài dao xoèn xoẹt”, có ít phóng viên, biên tập viên đen đủi nếm mùi vị của lưỡi dao đó, ấm ức, tức tưởi. Nhưng phóng viên được coi là lão làng trong tòa soạn, chiến công hiển hách, nghe nhiều thấy nhiều như tôi khác, tôi có chút ngang tàng, nào biết sợ ai.


      thế nhưng tôi cũng hơi hoảng, phải, tôi thoáng chút, chút lo sợ.


      “Tôi muốn trao đổi với về mẩu tin độc quyền của tờ báo buổi tối đó”, sếp Lam cười tươi roi rói.


      Tôi nhìn ta gật đầu, như thể tay phóng viên lão luyện trong đầu luôn có sẵn chủ ý hành động như tôi mới thực là lãnh đạo.


      “Tờ báo khác có tin độc quyền, chuyện đó đáng ngại, có điều chúng ta phải bám sát theo nó. Nhiều khi nắm được thông tin trước chưa hẳn là người mỉm cười tới phút cuối”, sếp Lam liến thoắng về kế hoạch của ta.


      Ra là thế. ta muốn tôi điều tra sâu hơn, tìm ra bí mật giấu đằng sau hai tòa nhà ba tầng để nâng tầm quan trọng của chúng, mượn sức mạnh của truyền thông báo chí để đạt được mục đích cuối cùng là: bảo vệ hai tòa nhà. như lời của ta đó là “ việc làm công đức vô lượng, có thể thể sức mạnh giám sát của truyền thông và dư luận, và quan trọng hơn cả là thể sức mạnh của báo ‘Ngôi sao buổi sớm’ của chúng ta”. Dĩ nhiên, tôi vẫn biết còn câu nữa mà ta , ấy là “nó cũng thể tài năng lãnh đạo sáng suốt của người làm lãnh đạo như tôi nữa”.


      “Tuy tôi mới tới tòa soạn của chúng ta nhậm chức chưa được bao lâu, nhưng tôi đọc khá nhiều tin bài của . là cốt cán của báo ‘Ngôi sao buổi sớm’, phần bài viết chuyên đề này giao cho , thế nhé!”. ta đứng dậy, bước tới bên cạnh và vỗ vỗ vào vai tôi.


      vấn đề”, tôi vỗ ngực nhận lời và cười thầm trong bụng, xem ra tay sếp Lam này cũng biết ai là người có thể đụng tới, ai và những người nào nên nắm chặt trong tay đấy.


      Điều tra sâu là việc làm tốn nhiều công sức. Tôi nhấc điện thoại lên, gọi tới “Tổ dân phố khu ba tầng”, hẹn chiều mai tới phỏng vấn. Tôi dự định sáng mai tới Thư viện Thượng Hải, bởi theo suy đoán của tôi, nếu tòa nhà ba tầng ấy thực nổi tiếng như những gì báo “Tân Dân buổi tối” viết, ở Thư viện Thượng Hải ắt phải lưu trữ số tài liệu liên quan đến nó. Những tài liệu chứng minh giá trị quý báu của nó là vô cùng cần thiết nếu muốn bảo vệ tòa nhà ba tầng đó. Hơn nữa, tôi có thể trích dẫn những tài liệu này khi viết bài.


      9 giờ sáng hôm sau, tôi có mặt tại Thư viện Thượng Hải. Là khách quen của Thư viện Thượng Hải, trước đây tôi làm tấm thẻ độc giả đặc biệt, nhờ đó tôi có thể tra cứu số tài liệu, văn bản mật được tiết lộ ra bên ngoài của thư viện. Tôi có quen mấy người phụ trách mảng tuyên truyền của thư viện và quan trọng hơn cả là tôi khá thân với mấy chuyên viên quản lý các thư tịch, tài liệu cổ. Tuy các độc giả có thể tra cứu mục lục sách trang mạng nội bộ của thư viện, song nếu có người hướng dẫn, nhiều khi độc giả vẫn biết phải bắt đầu từ đâu.


      May thay, ngay khi vừa bước vào đại sảnh ở tầng của thư viện, tôi trông thấy chàng Triệu Duy - chuyên viên quản lý của thư viện tới.


      Tôi lên tiếng gọi rồi đưa điếu “Trung Hoa” về phía . Tôi hút thuốc nhưng luôn theo bên mình bao thuốc loại hảo hạng.


      “Thôi nào, đâu phải biết ở đây cấm hút thuốc. , lần này tới lại muốn tìm loại tài liệu nào thế?”, Triệu Duy đẩy điếu thuốc về phía tôi, cách phép tắc.


      “Khà khà, hiểu tôi .” Tôi vừa cười hềnh hệch vừa rút điếu thuốc trở lại.


      “Liệu có thể đến đây khi có việc cần ?”


      Tôi kể cho Triệu Duy nghe đầu đuôi câu chuyện. Nghe xong, chỉ tay về phía phòng nghỉ VIP, quẳng lại câu “ ở đó chờ tôi” rồi mất. Tôi ngồi ghế sa lông trong phòng đợi chừng mười phút. Triệu Duy quay trở lại, tay cầm quyển sách bìa cứng dày cộp. Đó là cuốn “Những công trình kiến trúc cũ của Thượng Hải”.


      “Cuốn sách này được xuất bản năm 1987, ảnh chụp những công trình kiến trúc cũ trong sách phần lớn là những bức ảnh cũ, chụp từ ngày xưa. Các công trình kiến trúc được miêu tả khá chi tiết đấy”, vừa Triệu Duy vừa lật giở trang trong cuốn sách: “ xem, đây là bốn tòa nhà ba tầng cần tìm. Bức ảnh này rất quý hiếm, nó được chụp sau ngày quân Nhật ném bom lâu. Tài liệu bằng chữ viết về bốn tòa nhà này cũng rất nhiều. từ từ tìm hiểu nhé, muốn scan ảnh chạy qua văn phòng, dù sao cũng khá quen với mọi người ở đó, tôi còn có việc, ở đây nghiên cứu cùng được”.


      “Vất vả cho quá!”, miêng tôi thế nhưng đôi mắt lại dán vào bức ảnh trong sách. Trong giây phút, bức ảnh làm tôi sững sờ đến nỗi quên cả dăm ba câu lịch cho phải phép với chàng Triệu Duy vội vã bước ra khỏi phòng nghỉ VIP.


      Tôi thể thừa nhận, bức ảnh này làm người ta vô cùng kinh ngạc.


      Quả là kì tích. Những gì mà bức ảnh này thể kì tích của gần bảy mươi năm về trước.


      Tôi ước lượng thời gian chụp bức ảnh này có thể là tiếng, ngày hay hai ngày sau khi quân xâm lược Nhật ném bom Thượng Hải. thể vượt quá khoảng thời gian ấy được vì hình ảnh lên trong bức ảnh, bốn bề đổ nát, khói đen dày đặc, tuyệt nhiên thấy bóng người.


      Năm xưa, sau ngày quân Nhật ném bom oanh tạc, rất nhiều nơi trong thành phố Thượng Hải trở thành đống hoang tàn, nhưng bốn tòa nhà trong bức ảnh này, vẫn sừng sững lên giữa vùng ngói tan gạch vụn, hề bị hư hại.


      Bức ảnh được chụp từ cao và lấy cảnh từ xa. Từ xa nhìn lại, bốn tòa nhà ba tầng này cao vượt hơn hẳn so với những dãy nhà mái bằng đổ nát xung quanh khiến nó càng trở nên nổi bật.


      Trong phút chốc, tôi thậm chí cứ ngỡ, ngày ấy, khi máy bay ném bom của quân Nhật trút xuống hàng loạt quả bom trọng lượng nặng, có chiếc dù bảo vệ bằng năng lượng chỉ xuất trong các cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng được bật lên để che chắn khu phố này, bảo vệ nó an toàn trước cơn mưa đạn, nếu làm sao nó có thể làm nên kì tích “trứng nằm trong tổ vẫn nguyên lành” khi bốn bề xung quanh đều bị hủy hoại nghiêm trọng như vậy được?


      Ý nghĩ này nực cười. Nếu quả chiếc dù bảo vệ như thế tại sao những ngôi nhà mái bằng xung quanh và nằm xen kẽ giữa bốn tòa nhà ba tầng lại bị san phẳng, chỉ còn chơ vơ mỗi bốn tòa nhà ba tầng này? Nhưng trạng thái trong bức ảnh ràng lạ lùng hơn nhiều so với trạng thái của khu phố được bảo tồn. ngoài sức tưởng tượng!
      Annabelle thích bài này.

    3. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 2



      Tôi tiện tay giở lại mấy trang phía trước của bức ảnh. Ảnh những công trình kiến trúc khác đều được chụp cận cảnh, độ lớn của bức ảnh chỉ bằng nửa trang sách, nhưng bức ảnh chụp bốn tòa nhà ba tầng này lại được chụp từ xa và to bằng trang sách. Tôi lại giở trang ngay sau bức ảnh, đó lên bốn bức ảnh chụp cận cảnh tòa nhà ba tầng, kích thước tương đối số thông tin bằng chữ viết. Chắc hẳn lúc biên tập, biên tập viên cũng cảm thấy bức ảnh này kì lạ nên đặc biệt lưu tâm đến nó.


      Tôi lật trở lại trang có bức ảnh lớn và tập trung quan sát nó cách tỉ mỉ. Thứ tự sắp xếp của bốn tòa nhà rất lạ, mỗi tòa nhà cách nhau quãng nhất định, hai tòa nhà phía trước, tòa nhà phía sau và tòa nhà phía sau cùng. Tôi cảm thấy thứ tự sắp xếp như vậy ổn, bèn giở phần giới thiệu bằng chữ viết ở trang sau, quả nhiên có đoạn: “Khi bốn em nhà họ Tôn chung tay xây dựng bốn tòa nhà, họ lấy tòa nhà của người cả làm tòa nhà trung tâm, ba tòa nhà còn lại được bố trí quanh tòa nhà trung tâm theo hình “chữ phẩm[1]”, mỗi tòa nhà cách nhau khoảng năm, sáu trăm mét”. Tôi lật lại trang trước, đối chiếu với bức ảnh, đúng là hình chữ phẩm . Tôi bất giác chau mày. Dãy nhà này năm xưa phải là khu tô giới, thế vì sao máy bay Nhật ném bom các khu vực xung quanh mà lại để chừa vùng mù[2] lớn như vậy?


      [1] Chữ phẩm: tiếng Trung viết là 品


      [2] Vùng mù: nơi mà ra-đa phát ra được.


      phải, dãy nhà này phải là vùng mù, nó được người ta cố ý lưu giữ lại nên ném bom, liệu có đúng thế ?


      Khỉ , ngay cả khi người ta ứng dụng kĩ thuật dẫn hướng chính xác của Mỹ nay, cũng thể bảo vệ bốn tòa nhà ba tầng này nguyên vẹn như thế được. Cứ cho là quân Nhật năm xưa có lòng từ bi, muốn ném bom bốn tòa nhà này nữa, chúng cũng thể làm cách chuẩn xác và tuyệt vời như thế này được.


      Phần giới thiệu bằng chữ viết có nhắc đến nguyên nhân vì sao bốn tòa nhà ba tầng lại được bảo vệ nguyên vẹn, về cơ bản nó khá thống nhất với thông tin đăng tải báo “Tân Dân buổi tối”: “Người nước ngoài giương lá cờ nước ngoài, máy bay Nhật trông thấy lá cờ nên thôi ném bom nữa”.


      Có rất nhiều việc khi ai đó đưa ra câu trả lời hầu hết những người khác tiếp tục sâu tìm hiểu nữa, tình hình diễn ra trước mắt chính là ví dụ như thế. Nhưng với phóng viên phải viết bài thể điều tra ở mức độ sâu sắc hơn như tôi tôi thể cho phép mình để thói lười biếng trong suy nghĩ tiếp diễn mãi.


      Có điều, càng suy nghĩ tôi càng thấy có quá nhiều điểm nghi vấn mà bản thân tìm ra lời giải nào.


      Câu hỏi đầu tiên, lá cờ ấy là quốc kì của nước nào? Tiếp nữa, vì sao những người nước ngoài ấy ở trong khu tô giới? Có bao nhiêu người nước ngoài và bao nhiêu lá cờ? Nếu những lá cờ được giương lên từ cả bốn tòa nhà, nhiều người nước ngoài như vậy, họ tập trung tại dãy nhà ba tầng bằng cách nào?


      Cứ cho là những giả thuyết nêu đều có thực, nhưng làm sao phi công máy bay có thể để ý tới lá cờ xíu ở bên dưới? Mà dẫu phi công để ý tới lá cờ nữa trong hoàn cảnh chiến tranh như thế, với bản tính kiêu căng ngạo mạn và khát máu, dã tâm gây chiến sục sôi của quân xâm lược Nhật, liệu phi công của Nhật có vì lá cờ bé tẹo ấy mà để yên cho cả bốn tòa nhà?


      Cứ cho là lũ phi công Nhật quyết tâm ném bom bốn tòa nhà, nhưng điều lạ lùng hơn cả là làm thế nào chúng có thể phá nát những công trình kiến trúc xung quanh bốn tòa nhà mà mảy may làm ảnh hưởng tới bốn tòa nhà đó, và cả bốn tòa nhà vẫn nguyên vẹn? lẽ vào thời khắc đó, lũ phi công Nhật có thể khống chế phạm vi ném bom chính xác trong vòng mười mét chỉ bằng quan sát của mắt thường?


      Những câu hỏi có lời giải đáp này quay cuồng trong đầu óc tôi hồi lâu. Rồi đột nhiên nụ cười của tôi tắt ngấm, cảnh tượng vượt ra ngoài sức tưởng tượng, kì tích khó lý giải chẳng phải là lý do tốt nhất để người ta phải giữ gìn và bảo tồn dãy nhà ba tầng hay sao? Chỉ cần xào xáo thêm chút bất kể độc giả nào khi đọc bài viết cũng đồng tình với quan điểm, bốn tòa nhà đứng sừng sững, đổ gục trong mưa bom bão đạn của quân xâm lược Nhật như huyền thoại năm xưa, lẽ nào gìn giữ nổi phân nửa trong hòa bình ngày nay? Chỉ cần như thế, người ta thôi quan tâm tới việc dáng vẻ bề ngoài của bốn tòa nhà này hết sức bình thường, có gì đặc biệt, và người xây dựng nó, bốn em nhà họ Tôn tuy lắm tiền nhiều của nhưng cũng thuộc loại nhân vật tiếng tăm hiển hách gì.


      Tôi hoàn tất những việc cần làm: phô tô, scan bức ảnh, trả sách rồi vui vẻ bước ra khỏi Thư viện Thượng Hải. Nội dung chính của bài báo có, bố cục ra sao cũng ra trong đầu, việc tiếp theo chỉ là tìm gặp và phỏng vấn những người từng sống trong “khu ba tầng” và từng trải qua trận oanh tạc năm xưa, nghe họ kể chi tiết về huyền thoại xảy ra ngày ấy. Đến đây nhiệm vụ của tôi hoàn thành. Theo ghi chép trong tài liệu, năm xưa, khi bốn em nhà họ Tôn mua lại bốn mảnh đất này có thỏa thuận với những người chủ cũ, sau khi xây xong bốn tòa nhà dành số gian phòng nhất định cho họ về ở, vì thế, cũng có vài người dân thường lại quay trở về nơi ở cũ sau khi “khu ba tầng” được xây xong. Hành động này chứng tỏ, tuy em nhà họ Tôn làm ăn buôn bán trong lĩnh vực gì ai biết, song họ vẫn có phong thái của “nhà tư bản đỏ[3]”.


      [3] Nhà tư bản đỏ: là từ để chỉ những nhà tư bản nước cống hiến cho lợi ích quốc gia, vì hòa bình dân tộc thống nhất đất nước.


      Buổi chiều, tôi tới đầu ngõ ngõ 85 đường Dụ Thông và dễ dàng tìm thấy trong hai tòa nhà ba tầng còn lại. Trước khi vào ngõ, tôi đứng ở cổng chụp bức ảnh. Tôi cần bức ảnh chụp của thời điểm tại để so sánh với bức ảnh chụp cách đây 67 năm khi đăng bài viết.


      Bây giờ, đứng ngay trước tòa nhà, tôi mới thấy trạng thái của nó giống hệt hình ảnh bốn tòa nhà lên trong bức ảnh chụp cận cảnh được in trong cuốn sách ở Thư viện Thượng Hải, chỉ trừ bức tường xám xịt bên ngoài khiến người ta cảm nhận được già nua, cũ kĩ của nó. thế, nó là tòa nhà ba tầng hết sức bình thường, nét độc đáo nào về mặt kiến trúc hay nghệ thuật thẩm mĩ. Tòa nhà ba tầng này chỉ có điểm đặc biệt duy nhất, đó là mỗi tầng nhà của nó được xây rất cao, độ cao của tòa nhà tương đương với tòa nhà năm tầng bây giờ. Nếu tìm được bức ảnh của sáu mươi bảy năm về trước làm điểm dẫn tôi thực thể tìm ra bất kì lý do nào để thuyết phục người ta đừng nên phá bỏ nó.


      “Tổ dân phố khu nhà ba tầng” nằm ở tầng của tòa nhà ba tầng này. Bác tổ trưởng Chu có mặt ở văn phòng nên bác tổ phó Dương tiếp tôi. Bác Dương hồ hởi giới thiệu với tôi về tòa nhà, chỉ có điều những gì bác tôi đều biết cả. Phải hơn nửa tiếng sau, tôi mới có cơ hội ngắt lời bác, hỏi bác xem còn khoảng bao nhiêu cư dân cũ nay còn sinh sống trong “khu ba tầng”.


      “Ý muốn là những người bắt đầu sống ở đây từ khi nó mới xây cho tới tận bây giờ?”, bác Dương nhíu mày hỏi tôi.


      Bác ngẫm nghĩ lúc rồi bảo, những cư dân cũ như thế còn rất ít. Người dân trong khu giờ phần lớn là những gia đình mới chuyển đến ở từ trước hoặc sau “Cách mạng văn hóa[4]”, những gia đình cũ người chuyển , người khuất, bởi lẽ từ ngày ấy đến nay qua hơn sáu mươi năm thăng trầm.


      [4] Cách mạng văn hóa, hay còn gọi là Đại cách mạng văn hóa giai cấp vô sản, là giai đoạn lịch sử xã hội hỗn loạn và tình trạng vô chính phủ diễn ra trong vòng mười năm, từ năm 1966 đến năm 1976 ở Trung Quốc, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của đời sống, chính trị, văn hóa, xã hội của Trung Quốc. Ngoài ra, cuộc cách mạng này làm thay đổi quan niệm xã hội, chính trị và đạo đức của quốc gia này cách sâu sắc và toàn diện.


      “Ở tòa nhà này còn ai đâu ạ, nhưng ở tòa nhà phía sau còn hai người đấy, lão Trương gàn dở ở tầng hai và Tô lão tiên sinh Tô Dật Tài ở tầng ba, cả hai đều ngoài tám mươi rồi.”


      Tôi chú ý tới thay đổi thoáng qua trong cách gọi tên của bác tổ phó Dương. Cả hai ông lão đều ngoại bát tuần, vậy mà bác Dương lại dùng hai cách xưng hô khác nhau. Hình như bác mấy tôn trọng lão Trương gàn dở phải.


      “Tô lão tiên sinh đúng là người có lòng từ bi rộng mở, thể kể hết những việc thiện mà ông lão làm trong suốt bao nhiêu năm qua, dù những việc ấy ông lão làm trước người khác hay làm sau người khác. Nghe , ông lão quyên góp cho Công trình hi vọng[5] mấy trăm nghìn Nhân dân tệ. Năm ngoái, con rể nhà ông Lý bị ung thư gan, lão Tô cũng thầm tăng ba mươi nghìn tệ. Còn lão Trương gàn dở ấy à, có được thiện tâm như thế. Lão ta thích sống độc, chẳng mấy khi quan tâm tới người khác”. Bác tổ phó Dương bắt đầu giới thiệu với tôi về hai ông lão.


      [5] “Công trình hi vọng” là cách gọi khác của “Quỹ phát triển thanh thiếu niên Trung Quốc” ra đời vào năm 1989. Từ khi mới thành lập cho đến nay, “Công trình hi vọng” giúp cho hàng vạn trẻ em thất học có cơ hội trở lại trường học.


      “Lão Trương gàn dở tên đầy đủ là gì ạ?”, tôi thể để nguyên cách xưng hô này trong bài viết, nếu phải trực tiếp hỏi ông lão thích sống lẻ loi ấy tên của ông lão, thà rằng tôi hỏi luôn bác tổ phó Dương cho ràng.


      “Lão ta tên là Trương Khinh. lòng nhé, tôi thấy hai ông lão này cũng kì quái, từ bao nhiêu năm nay, hai ông lão ấy đều sống mình, người nào thành gia lập thất, vả lại người dân trong khu chưa bao giờ nhìn thấy cha mẹ, họ hàng thân thích của hai ông lão, hai ông ấy cứ lủi thủi mình. Hơn nữa, họ cũng hề hé răng chuyện ngày xưa, biết hôm nay, hai ông lão có kể cho ”.


      Quý tộc độc thân tuổi ngoài tám mươi ư? Tôi bất giác sững người. việc hiếm thấy, vậy mà ở đây lại xuất hai con người như thế. Họ chưa bao giờ nhắc tới quá khứ ngày xưa… bức ảnh của sáu mươi bảy năm về trước lại lướt qua trong trí óc tôi.


      Tôi cố gắng kìm nén mối nghi hoặc trong lòng, đứng dậy lời cáo biệt với bác tổ phó Dương. Chưa tiếp xúc chưa thể gì được, biết đâu hai ông lão lại vui vẻ tiết lộ điều gì đó với phóng viên như tôi sao.


      phải thêm đoạn khá xa nữa vào trong ngõ mới nhìn thấy tòa nhà cần tìm thấy”, bác tổ phó Dương nhắc nhở tôi.
      Annabellevulinh thích bài này.

    4. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 3



      Đột nhiên, tôi nhớ tới chuyện bèn hỏi bác: “Bác ơi, cháu nghe , bốn tòa nhà ba tầng này vốn dĩ được xếp đặt theo kiểu hình tam giác với tòa nhà làm trung tâm, hai tòa nhà còn bây giờ là hai tòa nhà nào thế ạ?”


      “Tòa nhà ba tầng mà định đến chính là tòa nhà trung tâm, còn tòa nhà này là tòa nhà hướng về phía Tây Bắc, là trong ba tòa nhà phía bên ngoài.”


      Tôi dọc theo ngõ 85 đường Dụ Thông và chợt hiểu khoảng cách của từ “khá xa” trong câu ban nãy của bác tổ phó Dương. Tôi mạch tới cuối ngõ, , đúng hơn là xuyên qua con ngõ, mãi tới tận lúc ra tới đường Phổ Tề, tôi mới nhìn thấy tòa nhà ba tầng cần tìm. Tôi nhẩm tính, cũng phải , hai trăm mét.


      Tôi lấy tay gõ trán, tình hình này kể ra cũng lạ đấy!


      Từ tòa nhà trung tâm tới tòa nhà bên rìa xa như vậy, ba tòa nhà bên rìa, mỗi tòa nhà cách nhau ít nhất cũng phải ba trăm mét, thậm chí xa hơn ư? Tôi nhẩm tính vị trí của bốn tòa nhà, nếu hai tòa nhà ba tầng bị phá bỏ vẫn còn tồn tại, rất có thể tòa nằm đường Dân Lập hoặc đường Cộng Hòa, tòa có lẽ nằm ở gần đường Hán Trung.


      Thực ra, lúc xem bức ảnh, tôi có cảm giác các tòa nhà cách nhau khá xa, bây giờ bộ thực địa mới thấy, khoảng cách khá xa như vậy hợp logic chút nào.


      Bốn em cùng xây bốn tòa nhà, chẳng lẽ muốn xây gần kề nhau hay sao? Vì sao họ lại thiết kế bốn tòa nhà cách xa nhau như vậy? Nếu mối quan hệ giữa bốn em họ Tôn được tốt tại sao họ lại muốn xây bốn tòa nhà giống hệt nhau cùng mảnh đất? sao hiểu nổi!


      Sau mấy cái gõ trán, bước chân tôi dừng trước tòa nhà trung tâm trong khu nhà ba tầng.


      Tòa nhà này được thiết kế hết sức bình thường từ ngoài vào trong. Khả năng lấy ánh sáng của tầng hơi kém, vì thế khi bước vào tòa nhà người ta thấy rất nhiều chỗ u mặc dù mới là buổi chiều. Tôi bước lên chiếc cầu thang gỗ dẫn lên tầng . Những mảnh gỗ dưới chân kêu cọt kẹt.


      Nếu là tôi, chắc chắn tôi thiết kế tòa nhà hơn chút với hai tầng nhà, nhưng xây đẹp và kiên cố hơn thế này nhiều. Tôi thiết nghĩ, thay vì xây bốn tòa nhà, chỉ nên dồn toàn bộ số tiền tập trung xây tòa nhà khang trang và bề thế, bốn em sống chung trong cùng tòa nhà vẫn được hưởng thụ cuộc đời sung túc, dư dật là được.


      Miên man trong suy nghĩ ấy, biết tôi đặt chân lên tầng hai từ lúc nào.


      Tòa nhà xây theo kiểu cũ nên có biển đề số phòng ở ngoài cửa, tôi chỉ có thể hỏi thăm nơi ở cụ thể của “lão gàn dở” Trương Khinh.


      “Bác ơi cho cháu hỏi, bác Trương Khinh sống ở phòng nào ạ?”, tôi hỏi người phụ nữ bước ra từ phía cửa bên trái.


      “Trương Khinh á?”, người phụ nữ hỏi lại tôi với giọng pha chút khẩu Ninh Ba. Tôi thấy bác ta hơi cau mày, hình như bác nghĩ ra ai cả.


      “Là lão Trương gàn dở ấy bác”.


      Người phụ nữ như sực tỉnh, bèn chỉ tay về phía khung cửa màu đỏ son đóng kín mít ở phía trước bên phải.


      Bên ngoài căn phòng có chuông, tôi đành gõ cửa.


      “Ai đấy?”, mãi lúc sau, tôi mới nghe thấy giọng trầm đục và pha tạp vang lên bên trong cánh cửa.


      Cánh cửa mở ra cùng với những tiếng kít két. Trước mặt tôi là hình ảnh ông lão thấp bé, dáng vẻ khôn ngoan và mái đầu bạc trắng. Thân hình gầy guộc của ông lão tưởng chừng có thể bay theo làn gió, nhưng đôi mắt lại rất có thần. Ông lão trông trẻ hơn mười tuổi so với cái tuổi ngoài tám mươi.


      “Cháu chào bác, bác có phải là bác Trương ạ? Cháu là Na Đa, phóng viên của báo Ngôi sao buổi sớm”, vừa tôi vừa giơ thẻ phóng viên cho ông xem.


      Đôi mắt bác Trương Khinh lướt qua cái thẻ phóng viên tay tôi lượt rồi hỏi: “Có chuyện gì ?”


      “Dạ thưa bác, bác là người sống ở tòa nhà này suốt từ khi nó mới xây dựng cho tới tận bây giờ, nay tòa nhà này đứng trước nguy cơ bị phá bỏ, tin tức được đăng báo Tân Dân buổi tối, số ra ngày hôm qua, tòa soạn chúng cháu cũng muốn theo sát tình hình với hi vọng có thể làm điều gì đó khiến các ban ngành hữu quan thay đổi quyết định và bảo tồn nguyên vẹn hai tòa nhà ba tầng còn sót lại này ạ”.


      “Ồ, thế phải hỏi tổ dân phố chứ, tôi chẳng có gì để cả”. Ông lão hề tỏ ý muốn mời tôi vào trong phòng chuyện tỉ mỉ hơn.


      “Nhưng bác là người cũ của nơi này, có số chuyện các bác trong tổ dân phố biết, cháu đành phải hỏi bác. Cháu làm mất quá nhiều thời gian của bác đâu ạ, chỉ khoảng nửa tiếng thôi”. Tôi hơi cúi người, miệng nở nụ cười cung kính.


      muốn tìm hiểu cái gì cơ?” Ông lão thấp giọng hỏi nhưng vẫn đứng chắn trước cửa, chẳng buồn cử động.


      “Dạ, cháu tìm được bức ảnh trong cuốn sách ở Thư viện Thượng Hải, ghi lại hình ảnh bốn tòa nhà vẫn bình yên vô sau ngày quân Nhật trút bom xuống thành phố Thượng Hải hồi năm 1937. Đây kì tích và cháu thể nào hình dung được kì tích ấy xảy ra như thế nào nên cháu…”


      Đôi đồng tử của lão Trương gàn dở bất giác co lại, đảo khắp người tôi suốt lượt rồi chỉ sau khoảnh khắc, thần thái trong đôi mắt ấy bỗng trở nên quyết liệt, khiến những lời tôi chực ra miệng đột nhiên ngừng bặt.


      “Chẳng có gì để cả, tôi phải ngủ trưa đây.”


      Cánh cửa màu son khép lại ngay trước mắt tôi, đến cửa nhà người ta mà tôi chưa bước qua được.


      Cực chẳng , tôi đành cất bước lên tầng ba.


      Tôi hỏi phòng ở của ông lão Tô Miễn Tài rồi bước tới bấm chuông.


      Người mở cửa là cụ ông dáng vẻ phúc hậu, mái tóc và đôi lông mày trắng như tuyết, những nếp nhăn mặt, đặc biệt là những nếp nhăn trán hằn sâu như những nhát dao cứa.


      “Cháu chào bác, cháu là Na Đa, phóng viên của báo Ngôi sao buổi sớm, cháu có thể xin bác chút thời gian được ạ?” Tôi thay đổi chiến thuật, cứ phải tìm cách vào trong nhà người ta trước rồi tính tiếp.


      “Ồ, được thôi, mời vào trong nhà”. Ông cụ mỉm cười dẫn tôi vào trong phòng.


      Căn phòng rộng chừng mười lăm, mười sáu mét vuông, khá sáng sủa, bày biện quá nhiều đồ đạc, nổi bật nhất là mấy tủ sách kê quanh bốn mặt tường. chiếc bàn Bát Tiên ngay sát cửa sổ trải bức lụa viết tay còn chưa ráo mực, chiếc bút lông nằm yên nghiên mực đặt bên cạnh. Hình như chủ nhân của bức lụa vẫn chưa hoàn thành tác phẩm của mình và hong khô nó dưới ánh nắng chan hòa. Tôi ngắm qua bức lụa, những chữ viết đó có lẽ là kinh Phật, phần lạc khoản[6] ở trang cuối cùng có ghi “Viên Thông kính lục”.


      [6] Lạc khoản: chỉ việc đề chữ hoặc ghi tên bức vẽ hoặc tặng phẩm.


      Trong lúc tôi chú ý đến phần kinh Phật chép tay, ông lão Tô Miễn Tài bắt đầu thu kinh Phật lại, cất vào trong tủ sách. Tôi hướng ánh mắt dõi theo động tác của ông lão và khỏi sững sờ khi nhận ra bên trong tủ sách hầu hết là những cuốn kinh Phật chép tay như thế.


      “Bác theo đạo Phật ạ?”, tôi cất tiếng hỏi nhân lúc ông lão Tô Miễn Tài mời tôi ngồi xuống trước chiếc bàn Bát Tiên.


      Ông lão Tô Miễn Tài mỉm cười, hỏi lại: “Ban nãy , là…”


      Những người già cả như ông lão Tô Miễn Tài biết tới những tờ báo mới nổi như báo “Ngôi sao buổi sớm” của tôi cũng là chuyện thường tình. Bởi thế, tôi bèn nhắc lại nghề nghiệp của mình lần nữa và giơ thẻ phóng viên cho ông lão xem. Ông lão xua tay như muốn bảo tôi cất thẻ phóng viên . Xem ra, ông lão Tô Miễn Tài dễ gần hơn ông lão dưới tầng hai nhiều.


      “Thưa bác, bác là trong những người sống ở tòa nhà này nhiều năm nhất, lần này cháu tới đây là muốn hỏi bác số chuyện liên quan đến tòa nhà. Dù sao tòa nhà này cũng có giá trị lịch sử nhất định, nếu bị phá bỏ là đáng tiếc, cháu hi vọng nhờ cố gắng của giới truyền thông mà ‘khu nhà ba tầng’ này có thể được giữ lại”.
      Annabellevulinh thích bài này.

    5. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 4



      “Sống ở đây lâu năm nhất chỉ có mình tôi, xem chừng gõ cửa căn phòng dưới tầng hai rồi chứ gì?”, ông lão Tô Miễn Tài vừa vừa cười ha hả.


      Tôi cũng cười: “Ôi, cháu còn chưa được bước qua cửa nhà bác Trương ấy cơ ạ”.


      “Thực ra lão Trương cũng là người tốt, chỉ có điều tính tình hơi quái gở chút. muốn tìm hiểu những chuyện gì?”


      Tôi thầm nghĩ, ông lão trước mặt có lẽ là đối tượng phỏng vấn lý tưởng nhất, tình nguyện kể chuyện năm xưa lại thích tầm phào, mong sao trí nhớ của ông lão vẫn còn minh mẫn, có thể chia sẻ với tôi nhiều chi tiết nhất có thể.


      “Rất nhiều năm sau ngày quân Nhật dội bom oanh tạc Thượng Hải hồi năm 1937, ‘khu ba tầng’ vẫn là công trình kiến trúc cao nhất quận Sạp Bắc và cũng chính vì thế mà ‘khu ba tầng’ có thể nhắc nhớ lịch sử. Lúc tới Thư viện Thượng Hải tìm tư liệu, cháu có được xem bức ảnh chụp sau trận mưa bom bão đạn ấy lâu. Cảnh tượng trong bức ảnh quá thần kì, bốn bề xung quanh ngói tan gạch nát, chỉ riêng ‘khu ba tầng’ vẫn còn vẹn nguyên. Điều này làm cháu vô cùng tò mò, biết kì tích đó xảy ra như thế nào…”


      xong những lời này, tôi thấy trong lòng mình bất giác có dự cảm lành. Nụ cười gương mặt ông lão Tô Miễn Tài biến mất.


      “Thời gian qua lâu quá rồi, tôi cũng già, kí ức mơ hồ lắm.”


      “Cháu nghe là khi ấy, người nước ngoài sống trong ‘khu ba tầng’ giương lá cờ ngoại quốc…”, tôi có ý thăm dò ông lão.


      Nét mặt ông lão Tô Miễn Tài bỗng trở nên nghiêm nghị: “Xin lỗi, ban nãy tôi dối , phải là tôi nhớ .”


      Tôi như mở cờ trong bụng, xem ra ông lão với trái tim hướng Phật này có thể giúp ích nhiều cho tôi đây. Thế nhưng, câu tiếp theo của ông lão khiến nụ cười của tôi chết trân gương mặt.


      “Nhưng tôi muốn nhắc đến kí ức đó nữa, thế nên chỉ có thể lời xin lỗi với thôi”.


      Tôi ra khỏi tòa nhà ba tầng trung tâm, hướng bước chân thẳng tiến về phía tòa nhà ba tầng nơi có văn phòng làm việc của “Tổ dân phố khu ba tầng”. Chà, chuyến này của tôi chẳng những thu hoạch được gì mà ngược lại, càng kích thích trí tò mò muốn tìm hiểu ngọn ngành việc của tôi.


      Hai lần gõ cửa mà đạt kết quả gì cũng chẳng thể bịt lấp mọi con đường của tôi, bởi tay phóng viên lão luyện như tôi vẫn còn nhiều cách để điều tra chân tướng việc.


      Phản ứng kì quặc của lão Trương gàn dở và ông lão Tô Miễn Tài khiến tôi mơ hồ cảm thấy, chắc hẳn có điều gì đó xảy ra trong trận oanh tạc Thượng Hải sáu mươi bảy năm về trước và nó những có thể bảo vệ “khu ba tầng” nguyên vẹn trong mưa bom bão đạn mà còn khiến những người từng tận mắt chứng kiến phải câm lặng.


      Ngẫm lại tôi mới thấy, có quá nhiều điều bất thường xoay xung quanh “khu ba tầng”. Dĩ nhiên, nghi vấn lớn nhất là vì sao nó “may mắn thoát nạn” trong trận ném bom của quân Nhật, nhưng xem ra ngay cả bốn em nhà họ Tôn cũng mang nhiều bí , vì sao họ lại xây bốn tòa nhà cách nhau xa như thế, vì sao lại xếp đặt theo kiểu hình chữ phẩm…


      Tôi về đến văn phòng làm việc của “Tổ dân phố khu ba tầng”, bác Dương tổ phó vất vả hồi lâu cuối cùng cũng tìm được tư liệu tôi cần.


      Tuy hai vị cư dân cũ sống trong tòa nhà ba tầng còn kiên quyết chịu tiết lộ chuyện năm xưa nhưng tôi vẫn chưa quên còn có hai tòa nhà ba tầng mà tôi chưa ghé thăm. Ý tôi muốn hai tòa nhà ba tầng bị phá bỏ.


      Liệu có nhân chứng lịch sử nào của năm xưa sống trong hai tòa nhà đó nhỉ?


      Tổ dân phố làm việc hết sức cẩn thận nên dù những người dân sống trong hai tòa nhà ba tầng đó chuyển chỗ ở, nhưng địa chỉ và số điện thoại nơi ở mới của họ vẫn được ghi chép rất đầy đủ.


      Tôi có thêm ba cái tên nữa.


      Chung Thư Đồng, Dương Thiết và Phó Tích Đệ.


      Tôi ngờ lại trông thấy cái tên Chung Thư Đồng ở đây. Tài liệu ghi chép của tổ dân phố chứng minh ràng, tôi nhìn lầm. Chính là bác ấy. Hồi còn học đại học, tôi được nghe bài diễn giảng về lịch sử thời Tam Quốc[7] của bác lần, cực kì đặc sắc. Bác Chung Thư Đồng chuyển nhà nơi khác phải do tình cảnh bắt buộc tòa nhà bị phá bỏ. Vốn dĩ bác sống tại tòa nhà ba tầng trung tâm, khoảng bảy, tám năm trước, bác mua nhà mới nên chuyển chỗ ở.


      [7] Thời Tam Quốc: là thời kì trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu vào năm 220 khi nhà Ngụy được thành lập và kết thúc vào năm 280 khi Đông Ngô sụp đổ và nhà Tây Tấn thống nhất Trung Hoa. Tam Quốc gồm ba nước là Ngụy, Đông Ngô và Tây Thục.


      Bác Chung Thư Đồng, ông lão ở tuổi cửu tuần xứng với danh xưng núi Thái Sơn, sao Bắc Đẩu trong giới sử học Trung Quốc nay. Bác nghiên cứu tất cả các thời kì trong lịch sử Trung Quốc, nhưng chuyên tâm nghiên cứu sâu hơn về thời Lưỡng Hán[8], nhất là thời kì sau nhà Đông Hán đến nhà Tấn[9] mà người ta vẫn quen gọi là thời Tam Quốc. Kiến thức của bác về giai đoạn lịch sử này của Trung Quốc uyên thâm đến nỗi bất kì nhà lịch sử học nào cũng phải trầm trồ thán phục. Rất nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học của bác ban đầu bị đánh giá là phù hợp với quy tắc thông thường của khoa học và rồi những thành quả to lớn mà bác thu được khiến những phương pháp này được ngày càng nhiều nhà lịch sử học thời nay vận dụng. Mỗi khi nhắc đến tên bác, nhiều học giả thường dùng câu “Dường như ông ấy là người từng sống ở thời đó” để ví von hiểu biết đáng kính nể của bác về thời Tam Quốc.


      [8] Lưỡng Hán: tức thời Tây Hán (năm 202 TCN-09) và thời Đông Hán (năm 23-220).


      [9] Nhà Tấn (năm 265-420), triều đại tiếp sau thời Tam Quốc và Nam Bắc triều.


      Vì thế, như lẽ tự nhiên, tôi gọi điện thoại cho bác Chung Thư Đồng trước tiên.


      Tiếc thay, tôi được thông báo trong điện thoại rằng, bác Chung Thư Đồng sang Paris tham dự hội thảo khoa học về Lịch sử và văn hóa phương Đông, phải ít ngày nữa mới trở về. Tôi thất vọng tràn trề nhưng cũng bất giác thấy ngạc nhiên và vô cùng khâm phục bác. Nếu tôi nhớ nhầm bác Chung Thư Đồng năm nay chín mươi hai tuổi, thế mà bác vẫn có thể đáp chuyến bay đường dài sang tận Paris tham dự hội thảo khoa học.


      Chẳng còn cách nào khác, tôi đành phải liên hệ để phỏng vấn hai người còn lại.


      thê thảm cho tôi! Tòa soạn báo “Ngôi sao buổi sớm” của tôi nằm ở ngoại ô thành phố, mà bác Dương Thiết chuyển tới công viên Thế kỉ trong khu Phố Đông, còn bác Phó Tịch Đệ lại sống ở khu Tân Trang. Như thế cũng có nghĩa, tôi muốn từ tòa soạn tới nơi nào trong hai nơi ấy cũng phải rong ruổi quãng đường gần hai mươi cây số.


      Điều này hẳn cũng có mặt tích cực của nó. Tôi lặn lội từ xa như thế tới phỏng vấn họ, tất nhiên họ nỡ đuổi thẳng tôi về, mà kể với tôi vài thông tin nào đó chứ.


      Thế vẫn luôn nằm ngoài dự liệu của con người. Cuộc phỏng vấn của tôi với bác Dương Thiết và bác Phó Tịch Đệ vô cùng thuận lợi, chỉ trừ việc phải chạy đôn chạy đáo đường.


      Hai lần phỏng vấn vô cùng thuận lợi hôm trước lại càng làm ọi việc xảy ra năm xưa trở nên mông lung trong đám mây nghi vấn nặng nề.
      Annabellevulinh thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :