1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Em Sẽ Đến Cùng Cơn Mưa - Ichikama Takuji (thiếu 11-12)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Em đến cùng cơn mưa

      (Be with you)

      Tác giả: Ichikama Takuji

      Dịch giả: Mạc Tú

      Công ty phát hành: Nhã Nam

      Nhà xuất bản: NXB Văn Học

      Số trang: 332

      Kích thước: 14.5 x 20.5 cm

      Ngày xuất bản: 12-01-2013

      Giá bìa: 72.000VNĐ


      <img class="aligncenter" alt="" src="https://i.imgur.com/nxYyd6m.gif" width="77" height="246" />
      Giới thiệu


      Văn học Nhật đem đến cho độc giả cảm giác bình yên, lãng mạn khi đắm mình trong những tác phẩm tinh tế, chìm trong câu chữ nhàng nhưng đầy trầm tư, ám ảnh. “Em đến cùng cơn mưa” cũng vậy. nhiều màu sắc, nhiều kịch tính, dữ dội mà chỉ với gam màu trầm buồn, khung cảnh ảm đạm ngày mưa, cốt truyện nhàng, Ichikawa Takuji vẽ nên được bức tranh tình tuyệt diệu.

      Ở tác phẩm đối lập, hoặc giả có chăng nữa cũng hết sức nhạt nhòa, chỉ có hài hòa được đề cao (đặc trưng của văn phong Nhật). hài hòa chỉ ở vòng xoay giữa Takumi, Mio và Yuji mà còn lan ra cả những mối quan hệ khác với thầy Nombre,và chú chó Pooh, với cả thiên nhiên cùng mùa mưa ẩm ướt.

      Nét u huyền phảng phất suốt tác phẩm gây cho người đọc những cảm xúc thể diễn tả, có cái gì đó chắc chắn, ràng vẫn tồn tại đâu đó. Ta thấy đau khổ đến tột cùng của Takumi khi Mio qua đời, thấy niềm hạnh phúc mãnh liệt của khi bỗng nhiên nàng quay lại, ta chỉ thấy nhàng lan tỏa trong tình đó - phẳng lặng nhưng tràn ngập ở khắp nơi. Vậy mới biết, tình có rất nhiều cung bậc, phải cứ cuồng nhiệt nhiều, đau đớn nhiều nhau nhiều, mà có khi chỉ cần nhàng, êm dịu như tình của Takumi và Mio là đủ chạm đến thiên đường hạnh phúc.

      Em đến cùng cơn mưa được viết với lời văn trong sáng, ngắn gọn và đôi chút ngộ nghĩnh đem đến thú vị và ấm áp khi “nhấm nháp” những trang sách, có thể trong ngày mưa nhàng.

      ***


      “Hôm nay là lần đầu tiên chúng mình gặp nhau với đôi giầy có cổ và có gót. Cũng phải thêm, hôm nay cũng là lần đầu tiên thấy em mặc chiếc váy liền màu đỏ sẫm. Lần đầu tiên thấy em tô son. Lần đầu tiên thấy mái tóc em đung đưa mỗi lần em nghiêng đầu, lần đầu tiên cảm thấy bồn chồn yên khi chuyện với em.

      Tất cả đều là lần đầu tiên, đến nỗi mà khó tìm được thứ phải lần đầu tiên.”

      ---------


      cũng hiểu, tuy chỉ mang máng, rằng ngay cả giai đoạn hôn thôi cũng cần phải có thời gian. vội, hơn nữa, em là người sống cùng cả đời nên vẫn còn khối thời gian. Ít ra chúng mình mất ba năm mới hẹn hò nhau lần đầu, kể từ sau lần chuyện đầu tiên. Cho nên, muốn tiến tới được giai đoạn hôn cũng phải mất thêm ba năm nữa.

      nghĩ vậy.

      Trong lần trò chuyện năm tiếng này, chúng mình tiến gần đến đoạn hôn nhau. ( biết lúc hôn, cái răng khểnh của em có bị vướng ?) nghĩ thế lúc nhìn vào môi em.

      Trời tối, chúng mình phải về. Giờ nhìn lại có thể lần hẹn hò này là bước mở đầu cho giai đoạn tiếp theo, nhưng thú với em là khi ấy, đủ tự tin để nghĩ vậy. Nhiệm vụ trước mắt của là phải hẹn được em cho lần sau chứ phải nghĩ tới chuyện hôn hay cưới em.”

                (Trích “Em đến cùng cơn mưa”, Ichikawa Takuji, Mộc Miên dịch)


       
      <img class="aligncenter" alt="" src="https://i.imgur.com/nxYyd6m.gif" width="77" height="246" />

      Về tác giả:


      Takuji Ichikawa sinh ngày 7 tháng 10 năm 1962 tại Tokyo. Ông tốt nghiệp trường đại học Dokkyo. Cuốn tiểu thuyết đầu tay của ông, Separation, xuất bản năm 2002. Cuốn Em đến cùng cơn mưa (xuất bản tại Nhật với tên Ima Ainiyukimasu) in lần đầu năm 2003, là trong những tiểu thuyết thành công nhất Nhật Bản, được chuyển thể thành truyện tranh, kịch, phim truyền hình ở Nhật và điện ảnh tại Mỹ.

       
      <img class="aligncenter" alt="" src="https://i.imgur.com/nxYyd6m.gif" width="77" height="246" />

      Lời khen tặng dành cho tác phẩm:




      câu chuyện tình tinh tế và ngọt ngào đến nỗi ngay cả cái chết rình rập cũng đem lại những an ủi dịu dàng.” - Le Monde



      Vừa phi thực vừa chân thực, câu chuyện ngọt dịu về trường tồn của tình .” - Reading-reviewing.com



      Hành trình khám phá, lần nữa, về tình mất.” - Goodreads.com



      Kết hợp hài hòa giữa những điều có và thể, câu chuyện bình dị dành cho bất kỳ ai.” - Amazon.com




    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
       1


      Khi Mio qua đời, tôi nghĩ thế này.

      Ai đó, người sáng tạo ra tinh cầu của chúng ta, phải chăng lúc ấy, tạo thêm tinh cầu khác ở đâu đó trong vũ trụ…

      Tinh cầu nơi người ta tới sau khi qua đời.

      Tinh cầu mang tên Lưu Trữ.

      “Lưu Trữ?” Yuji hỏi

      phải, tinh cầu Lưu Trữ.

      “Lưu trữ?”

      Lưu Trữ.

      “Lưu.” Yuji ngẫm nghĩ rồi tiếp, “Trứ?”

      Thôi được rồi.

      Nơi ấy giống như thư viện khổng lồ, rất mực yên tĩnh, sạch và ngăn nắp.

      Đại để là nơi rộng mệnh mông, với hành lang dài ngút mắt chạy xuyên các tòa nhà.

      Tại đây, những người rời bỏ tinh cầu của chúng ta tận hưởng cuộc sống an bình.

      Có thể tinh cầu này ở trong chính trái tim chúng ta.

      “Nghĩa là sao ạ?”

      Yuji thắc thắc.

      Là thế này, khi mẹ Mio qua đời, các các bác với Yuji thế nào nhỉ? Là mẹ vẫn ở trong trái tim của con đúng ?

      “Vâng.”

      Bởi vậy, tinh cầu này là nơi những người sống ở trong tim của tất cả mọi người thế giới cư ngụ cùng nhau.

      Chừng nào vẫn có ai đó nghĩ đến, họ còn được sống ở tinh cầu đó.

      “Nếu ai đó quên họ sao ạ?”

      Ừ, họ buộc phải rời tinh cầu.

      Lần này mới là “chia tay” thực .

      Vào buổi tối cuối cùng, tất cả bạn bè tụ tập lại để tổ chức tiệc chia tay.

      “Có ăn bánh ga tô ?”

      Có, có bánh ga tô.

      “Cá trứng cá hồi!”

      Ừ, cá trứng cá hồi. ( Trứng cá hồi là món khoái khẩu của Yuji.)

      “Thế còn…”

      Đủ mọi thứ. Con phải lo.

      “Thế, tinh cầu ấy có Jim Button ?”

      Sao cơ?

      “Vì con biết Jim Button. Tức là Jim Button ở trong trái tim con phải ?”

      Ừ ừ, (tối qua, tôi đọc cho Yuji nghe truyện Jim Button và bác lái tàu Luke), bố nghĩ là có, có thể lắm.

      “Thế còn đầu máy Emma? Emma cũng ở đấy chứ?”

      Emma có ở đấy.

      Chỉ có con người mới ở đấy thôi.

      “Hừm.” Yuji .

      Có Jim Button, có cả Momo [1] .

      bé quàng khăn đỏ, đương nhiên cả Anne Frank [2] nữa, Hitle và Rudoft Hess [3] chắc cũng có ở đó.



      [1] Tên nhân vật chính trong chuyện thiếu nhi cùng tên của nhà văn Michael Fine.

      [2] bé người Đức gốc Do Thái, tác giả cuốn nhật ký nổi tiếng Nhật ký Anne Frank.

      [3] Cận vệ thân tín của Hitle dưới thời Đức Quốc xã.



      Có cả Aristotle và Newton.

      “Mọi người làm gì ở đó ạ?”

      Làm gì à, họ cứ lặng lẽ sống thôi.

      “Chỉ thế thôi?”

      Chỉ thế thôi là sao, à, có lẽ họ còn suy nghĩ về điều gì đó chăng?

      “Suy nghĩ? Nghĩ gì thế ạ?”

      Điều gì đó vô cùng phức tạp. Phải suy nghĩ rất lâu mới ra được câu trả lời. Vì thế, ngay cả khi đến tinh cầu Lưu Trữ, họ vẫn tiếp tục suy nghĩ.

      “Cả mẹ cũng thế?”

      , mẹ chỉ nghĩ về Yuji.

      hả?”

      .

      Nên Yuji được quên mẹ đâu đấy.

      “Con quên đâu.”

      Nhưng con còn quá. Mới ở được với mẹ có năm năm.

      “Vâng.”

      Vậy bố kể cho con trước kia mẹ là như thế nào.

      Mẹ gặp và kết hôn với bố ra sao.

      Mẹ vui mừng như thế nào khi Yuji chào đời.

      “Vâng.”

      Bố mong con luôn nhớ những điều ấy.

      Nhất định con phải nhớ đến mẹ đấy, để khi đến lượt bố tới tinh cầu ấy, bố vẫn có thể gặp được mẹ.

      Con hiểu chứ?

      “Gì ạ?”

      Thôi được rồi.


      <img class="aligncenter" alt="" src="https://i.imgur.com/w2MygH4.gif" width="500" height="50" />

      2


      “Con chuẩn bị học xong chưa?”

      “Gì ạ?”

      “Con chuẩn bị xong chưa? Đeo thẻ tên vào chưa?”

      “Gì ạ?”

      Sao thằng bé lại nghễnh ngãng thế nhỉ? Hồi Mio còn sống, nó đâu có thế này. Có vấn đề về tâm lý chăng?

      “Đến giờ rồi. thôi.”

      Tôi cầm tay Yuji, lúc này vẫn còn ngái ngủ, kéo ra khỏi nhà. Tôi trao Yuji cho cậu bé phụ trách dẫn các em học [1] đợi dưới chân cầu thang, rồi đứng dõi theo thằng bé. cạnh phụ trách lớp Sáu, trông Yuji như trẻ mẫu giáo. So với tuổi lên sáu, thằng bé còn quá. Dường như nó quên mất việc phải lớn lên.

      [1] Ở Nhật, nhiều trường học thường phân công học sinh lớp lớn tới tận nhà các em lớp cùng khu phố và dẫn các em học. Việc này phần là để đảm bảo an toàn cho các học sinh lớp , phần để tăng thêm tính hòa đồng giữa cộng đồng thiếu nhi.

      Nhìn từ đằng sau, gáy Yuji gầy và trắng như cổ hạc, phần tóc lộ ra bên dưới chiếc mũ vàng có màu giống nước trà Darjeeling pha sữa.

      Vài năm nữa, mái tóc trông như tóc của hoàng tử quốc này thế nào cũng xoăn tít lại.

      Tôi trải qua chặng đường này rồi. Nguyên nhân là bởi số hoóc môn bị tiết ra quá nhiều vào tuổi dậy . Đến khi ấy, Yuji lớn bổng lên, hơn cả tôi bây giờ. Yuji gặp giống mẹ, , và nếu thuận lợi có được bản sao mang nửa gien di truyền của mình.

      Từ thời xa xưa, con người luôn như vậy (phần lớn mọi sinh vật đều thế), chừng nào tinh cầu này còn quay, quy trình vẫn được lặp lại.

      Tôi leo lên chiếc xe đạp cũ dựng dưới chân cầu thang, nhấn bàn đạp hướng về văn phòng luật nơi tôi làm việc. Văn phòng cách khu nhà tôi chưa tới năm phút đạp xe.

      Khoảng cách lý tưởng đối với người chịu nổi các phương tiện giao thông như tôi.

      Tôi làm ở đây được tám năm.

      Khoảng thời gian đó hề ngắn. Lấy vợ, có con, và vợ rời đến tinh cầu khác.

      Khoảng thời gian đủ dài cho ngần ấy chuyện xảy ra.

      Vậy đấy, giờ ở tuổi hai chín, tôi là ông bố độc thân với cậu con trai sáu tuổi.

      Giám đốc văn phòng rất tốt với tôi.

      Tám năm trước ông ông già, giờ đây ông vẫn là ông già và còn tiếp tục là ông già cho đến lúc nhắm mắt. Tôi hình dung nổi ông giám đốc phải là ông già. Chẳng ông bạc bao nhiêu tuổi. Chỉ biết là ông qua tuổi tám mươi.

      Bộ dạng ông rất giống loài chó St.Bernard có thùng rượu treo cổ [2] . Có điều, thứ treo cổ ông là cái cằm hai ngấn. Ông cũng giống loài chó này ở tính cách điềm đạm, hòa nhã, mắt lúc nào cũng lim dim.

      [2] Ở phương Tây, người ta thường đeo lên cổ giống chó St.Bernard những thùng rượu mini bằng gỗ (còn goinlaf “keg collar) thay vì vòng cổ thông thường như những giống chó khác.

      Giả sử có con St.Bemard già nua, ngồi thế chỗ ông ở góc phòng, chưa chắc tôi phát ra.

      Khi Mio mất, tôi vốn yếu đuối lại càng thêm yếu đuối, ngay cả chút sức lực để thở cũng ngày cạn kiệt.

      Suốt thời gian dài, tôi bỏ bê công việc, gây biết bao phiền toái cho văn phòng. Tuy vậy, ông giám đốc tìm người thay thế mà chờ cho tới lúc tôi đủ sức gượng dậy. Sau đó, ông còn cho phép tôi chỉ làm đến bốn giờ chiều. Tôi đề đạt nguyện vọng rằng muốn Yuji ở nhà mình sau giờ tan học và ông đáp ứng. Làm vậy, tuy lương ít, nhưng bù lại tôi có được khoảng thời gian thể đổi bằng tiền.

      Nghe ở thị trấn khác có nhận giữ trẻ sau giờ học, nhưng nơi tôi ở tồn tại mô hình hữu ích này.

      Bởi vậy, tôi rất biết ơn ông giám đốc.

      Đến văn phòng, tôi cất tiếng chào Nagase, người có mặt sớm hơn tôi.

      “Chào .”

      chào đáp lại.

      “Chào .”

      Nagase làm ở đây trước tôi. Theo lời , học xong cấp III là vào văn phòng này luôn, vậy nên tính ra cũng phải hai sáu tuổi rồi.

      người khiêm tốn, nghiêm túc, gương mặt già dặn rất hợp với tính cách lặng lẽ của .

      Đôi khi tôi thấy lo cho , biết liệu có chỗ nào dành cho giữa những phụ nữ thời nay chẳng ngại ngần thể bản thân.

      Nhỡ đâu ngày nào đó, trong lúc chen lấn xô đẩy, bị sẩy chân, ngã khỏi rìa Trái Đất sao? Tôi nghĩ đến tình huống ấy.

      Ông giám đốc vẫn chưa tới văn phòng.

      Gần đây, ông giám đốc bỗng nhiên làm muộn hơn hẳn. Dù tôi chẳng thấy điều đó có mối liên hệ nào với tốc độ bộ giảm sút của ông.

      Bởi vậy, bây giờ và lát nữa, văn phòng chỉ có hai người. Đó là toàn bộ số nhân viên ở đây. Xét theo khối lượng công việc ở đây là con số hợp lý.

      Tôi ngồi vào bàn làm việc, lướt qua đống giấy nhớ dán bảng ghi chú. Những dòng chữ rất khó đọc, nào là “đến ngân hàng lúc hai giờ”. “đến chỗ khách hàng lấy hồ sơ”, “đến Sở Tư pháp”. Những lời nhắn mà tôi của ngày hôm qua gửi đến tôi của ngày hôm nay.

      Trí nhớ của tôi rất tệ. Thành thử tôi phải thường xuyên ghi lại những việc cần làm.

      Trí nhớ kém chỉ là trong vô vàn vấn đề sức khỏe tôi phải chịu đựng. Giải thích ngắn gọn đó là do sơ đồ thiết kế được chuẩn bị để làm ra tôi có sai sót.

      sai sót rất .

      Việc dùng bút phủ xóa chỗ sai rồi viết bút chì đè lên còn phát huy tác dụng. Tất nhiên đây chỉ là cách ví von, nhưng tôi đồ rằng, thực tế hẳn xảy ra việc tương tự.

      Rốt cuộc, là do người viết cẩu thả hay bởi chữ bên dưới lớp phủ trắng nhòe lên dòng viết bị đè bên , nhưng đại để trong não tôi, tình trạng khá hỗn loạn, hậu quả của việc những chất hóa học quan trọng bị tiết ra vô tội vạ. Điều đó khiến tôi trở nên phấn khích quá độ, lo lắng đúng lúc, thể quên những việc muốn quên, nhưng lại quên những việc được phép quên.

      Đúng là bất tiện kinh khủng. Hoạt động bị hạn chế, lúc nào cũng mệt mỏi. Tôi thường xuyên mắc lỗi trong công việc, bị mọi người đánh giá thấp đến bất công.

      cách khác, người ta coi tôi chẳng khác gì thằng bất tài vô dụng. Tôi phân trần với từng người rằng đó là tại những chất hóa học trong não tôi. Làm thế rất phiền phức mà chưa chắc mọi người thông cảm,vả lại, nếu chỉ nhìn vào kết quả phải thừa nhận là họ có lý.

      Ông giám đốc là người độ lượng, tôi như thế nhưng ông chẳng những đuổi việc mà vẫn tiếp tục sử dụng tôi. Nagase chưa từng tỏ thái độ khó chịu và luôn hỗ trợ tôi trong công việc.

      Tôi biết ơn hai người đó lắm.

      Hoàn tất số việc tại văn phòng, tôi nhét tài liệu vào cặp rồi ra ngoài. Tôi đạp xe đến Sở Tư pháp.

      Tôi có bằng lái ô tô. Hồi năm thứ hai đại học, tôi có thi lần nhưng vượt qua nổi vòng thi cấp giấy phép tạm.

      Trước đó vài tháng, lần đầu tiên tôi phát ra não mình có vấn đề. Cạch! Công tắc bật lên, van mở ra, kim áp kế vọt lên mức kịch trần. Khi chuẩn bị thi lấy bằng lái, tôi vẫn trong tình trạng hỗn loạn. Có lẽ tôi gắng gượng được đến tận kỳ thi cấp giấp phép tạm thời cũng là đáng hoan nghênh lắm rồi.

      Hôm thi, tôi ngồi sau tay lái với thầy hướng dẫn những chất hóa học kia bắt đầu túa ra ào ào trong huyết mạch. Tôi cảm thấy lo lắng thái quá, duy trì nổi tập trung cần thiết. Nỗi lo cứ lớn dần lên với tốc độ kinh hoàng, hệt như những quân cờ domino theo nhau đổ ập xuống hàng loạt.

      kinh hoàng ấy thực là rất kinh hoàng, có thể biểu thị theo hàm số mũ.

      Mình sắp chết.

      Tôi nghĩ “mình sắp chết” .

      Hồi đó, tôi nghĩ mình chết đến vài chục lần mỗi ngày (đến tận bây giờ, có hôm tôi vẫn nghĩ thế đến vài lần.)

      Tôi bỏ dở bài sát hạch lái xe hôm đó. Tôi còn cố thêm hai lần nữa trước khi bỏ hẳn ý định lấy bằng.

      Buổi trưa, tôi ngồi ghế đá trong công viên, ăn cơm hộp tự làm. Tôi cắt giảm tối đa những gì có thể trong tình cảnh chật vật này.

      Với lại, cơm hộp ở cửa hàng tiện dụng dễ khiến tôi đau bụng. Người khác có thể chẳng hề gì, nhưng đối với tôi, các chất phụ gia có thể đe dọa đến tính mạng.

      Bộ cảm ứng trong cơ thể tôi nhạy hơn người thường vài chục lần. Tôi vô cùng mẫn cảm với biến đổi của nhiệt độ, độ ẩm và áp suất. Vì vậy mà tôi luôn phải đeo đồng hồ có cảm biến áp suất, giúp tôi biết trước thay đổi sắp xảy ra để kịp ứng phó.

      Bão là thứ rất đáng sợ.

      Tôi rất phục những người bình thường ở dẻo dai của họ. Đôi lúc tôi nghĩ mình giống loài động vật ăn cỏ quá yếu ớt nên sắp bị tuyệt chủng.

      chừng tên tôi có trong Sách Đỏ cũng nên.

      Buổi chiều, sau khi gặp vài khách hàng, tôi quay về văn phòng.

      ra ngoài tôi vẫn phải mang theo giấy nhớ. Tôi đánh dấu X vào cạnh tên những khách hàng gặp để biết chắc những khách hàng còn lại là ai. Nếu làm vậy, tôi đến gặp cùng khách hàng hai lần hoặc bỏ qua những khách hàng cần gặp mà thẳng về văn phòng.

      Tôi trao cho Nagase hồ sơ vừa lấy từ khách hàng rồi làm nốt mấy việc ở văn phòng, cũng vừa lúc hết giờ làm. Chưa thấy bóng dáng ông giám đốc đâu cả.

      Tôi chào tạm biệt Nagase.

      Bỗng Nagase gọi tôi lại: “ này…”

      “Gì hả ?”

      Thấy tôi hỏi, tỏ ra bối rối, kéo kéo lại vài lần cổ và tay áo sơ mi.

      ạ.” Nagase . “ có gì đâu ạ.”

      “Vậy à.”

      Tôi nghĩ giây rồi mỉm cười.

      “Chào nhé.”

      “Chào .”

      Tôi đạp xe về nhà. Yuji nằm đọc sách. Ngó qua bìa tôi thấy đó là cuốn Momo của Michael Ende.

      “Con đọc được hả?” tôi hỏi.

      Yuji liền quay sang nhìn tôi: “Gì ạ?”

      Tôi hỏi lại lần nữa: “Con đọc được cuốn đó à?”

      “Dạ.” Yuji trả lời. “ ít thôi ạ.”

      mua thức ăn cho bữa tối nào.”

      Tôi thay quần áo, mặc áo nỉ chui đầu, quần bò, rồi gọi Yuji.

      “Tối nay con muốn ăn gì?”

      “Cơm cà ri.”

      Hai bố con mở cửa bước ra ngoài. Lúc xuống cầu thang, tôi bảo:

      “Hôm kia mình ăn cơm cà ri rồi.”

      “Nhưng con vẫn muốn ăn.”

      “Hình như Chủ nhật vừa rồi cũng ăn cà ri.”

      “Vâng, nhưng con vẫn muốn ăn.”

      “Nấu cà ri lâu lắm.”

      sao ạ.”

      “Được rồi.”

      Chúng tôi mua bột cà ri, hành tây, cà rốt và khoai tây ở trung tâm mua sắm trước cửa ga. Tay trái tôi xách túi ni lông đựng đồ, tay phải dắt Yuji. Tay thằng bé lúc nào cũng nhớp nháp mồ hôi.

      Vốn hay lo lắng thái quá nên khi bộ ra ngoài đường, tôi bao giờ rời tay Yuji. Tôi với thằng bé:

      “Ô tô đáng sợ lắm. Phải cẩn thận.”

      “Dạ.”

      “Mỗi ngày có hàng chục người chết vì tai nạn ô tô đấy.”

      ạ?”

      “Đúng thế. Nếu ngày nào cũng có ngần ấy người chết vì tàu điện, máy bay, người ta cho rằng chúng bị lỗi ở bộ phận quan trọng và loại bỏ những phương tiện ấy.”

      “Thế người ta loại bỏ ô tô ạ?”

      hề. Lượng ô tô tăng lên.”

      “Vì sao?”

      “Chẳng biết nữa.”

      “Lạ nhỉ!”

      Rất là lạ.

      đường về, chúng tôi tạt vào công viên số 17 ( biết có tất cả bao nhiêu công viên ở thị trấn này. Có lần tôi nhìn thấy công viên số 21.)

      Trong công viên, như thường lệ, có mặt thầy Nombre và con chó Pooh.

      Tôi biết tên của thầy Nombre. Nghe hồi trẻ, lúc còn dạy ở trường tiểu học người ta gọi ông như vậy. Lần đầu tiên nghe thấy tên này, tôi hỏi ông.

      “Nombre có phải là cách gọi các số đánh bên dưới mỗi trang tiểu thuyết ạ?”

      “Đúng rồi!” ông trả lời.

      Người ông lúc nào cũng run lẩy bẩy. Cứ như chú chó bị ngấm nước mưa. Có lẽ tại ông quá già.

      “Sao từ đó lại thành biệt danh của thầy?”

      Ông khẽ lắc đầu. Hoặc có thể chỉ là ông run lẩy bẩy thôi.

      “Tại sao nhỉ? Hoặc giả những người xung quanh cho rằng tôi hoàn toàn chẳng có gì chăng? Giống như quyển sách giở mãi thấy toàn giấy trắng, trang nào cũng chỉ có mỗi số trang.”

      ạ?” tôi hỏi.

      Ông nhìn vào trung bằng đôi mắt đục ngầu đặc trưng của người già.

      “Đời tôi, toàn bộ chỉ dành cho em mình.”

      Con Pooh lông xù, ngồi dưới chân ông há miệng ngáp dài.

      (Con chó này có “tên ” hẳn hoi, nhưng Yuji tự đặt tên cho nó là Pooh.)

      Tôi và em chênh nhau mười ba tuổi. Giữa tôi và em còn đứa em trai nữa, nhưng sau khi bố mẹ lần lượt qua đời, thằng em tôi vội vàng bỏ sống tự lập. Nhà chỉ còn mỗi tôi và em .

      Em tôi từ ốm yếu, bác sĩ hồi ấy chẩn đoán nó thể sống đến mười lăm tuổi.

      Chẩn đoán là gì ạ? Yuji ngồi nghe bên cạnh hỏi. tìm được cách giải thích nào thấu đáo, tôi đành trả lời “ Con nghĩ thế nào nó là như thế.”

      “Biết mà!” Yuji cười.

      Tôi dám chắc thằng bé nghĩ đến thứ hoàn toàn khác.

      Khi em trai tôi bỏ , em tôi mới mười bốn tuổi, còn tôi hai bảy. Tôi xác định chăm sóc em đến giây phút cuối cùng nên chọn cuộc sống chỉ có hai em. Khi ấy tôi cũng đến tuổi lấy vợ, trong lòng cũng thương thầm . Nhưng tôi tự nhủ phải lo cho em trước, chuyện mình để sau. Thực tế là việc chữa trị cho em tôi tiêu tốn rất nhiều tiền. Gỉa sử chuyện tôi với kia có đơm hoa kết quả nữa, cũng chưa chắc tiến được tới hôn nhân.

      Cứ như vậy năm tháng trôi qua với tốc độ kinh ngạc.

      Nhanh quá cậu ạ! Hay chỉ riêng với tôi mới nhanh đặc biệt như vậy. Thậm chí tôi còn ngờ rằng kẻ nào đó cao tay đánh cắp mất thời gian của tôi.

      Tóm lại, thời gian trôi vèo trong nháy mắt.

      Chắc chắn là chẳng có gì đáng để viết vào cuốn sách của đời tôi. Nếu ngay trang đầu tiên kể về ngày của gã đàn ông nhàm chán, chẳng có gì đáng , ở các trang sau, chỉ cần viết “giống như trang trước” là đủ.

      Cậu có tin nổi ? Tôi sống như thế suốt ba mươi năm trời.

      Em tôi mất năm bốn mươi bốn tuổi. Còn tôi khi ấy, ba năm nữa là tròn sáu mươi.

      Nhưng tôi có thể cam đoan điều, đó là đời tôi hề “trống rỗng”. Thậm chí cuộc đời của gã đàn ông nhàm chán. Chẳng có gì đáng thực ra vẫn chứa đựng điều gì đó. trống rỗng chút nào.

      Có niềm vui, có những xúc cảm khác, dù chỉ là rất . Sau ngày làm việc, niềm vui của tôi là được trở về nhà, nơi em đợi, và kể cho em tôi nghe những kiện xảy ra trong ngày.

      Đó là cuộc đời tôi.

      Có lẽ, nếu được sống cuộc đời khác, chắc hẳn tôi con người khác với tôi bây giờ. Con người chẳng ai chọn được cuộc đời của mình cả.

      Và hôm nay, thầy Nombre vẫn sống cuộc đời của riêng ông ấy.

      Cùng với con chó Pooh già nua, lông xù.

      Yuji xoa xoa dưới cằm con Pooh, lập tức cổ họng con Pooh phát ra tiếng kỳ lạ. Chính xác đó là dao động thoáng qua khí. Dù vậy, dao động ấy vẫn đầy đủ vần điệu.

      Nếu phải viết hẳn ra, có thể diễm tả tiếng ấy thế này: “~?”

      Thầy Nombre từng kể cho tôi, người chủ trước tiến hành phẫu thuật để lấy giọng của con Pooh.

      Giờ đây mỗi khi được các con chó khác trong công viên chào “gâu gâu”, Pooh chỉ có thể đáp lại “~?”. Nhưng bản thân nó có vẻ chẳng bận tâm lắm đến chuyện này.

      “Tối này hai bố con ăn cà ri à?”

      Thầy Nomber nhìn vào túi ni lông chợ của tôi, hỏi.

      “Vâng. Còn thầy.”

      “Của tôi đây.”

      Trong túi ni lông ông giơ lên cho tôi xem có hộp cá trích tẩm bột rán.

      “Hàng tồn nên được giảm nửa giá. Đỡ được bao nhiêu.”

      Ông đưa chiếc túi lên gần mũi ngửi, vẻ mặt mãn nguyện.

      “Đây cũng là trong những niềm vui nho của tôi đấy.”

      Trông gương mặt rạng rỡ của thầy Nombre lúc ấy, tự nhiên tôi thấy buồn.

      Chẳng tại sao nữa. Chỉ biết là buồn.

      Có phải vì niềm vui của thầy Nombre quá tằn tiện? người ở chương cuối của cuộc đời đáng ra vẫn có thể hưởng nhiều trái ngọt hơn chứ.

      Bởi thế nên tôi thấy buồn?

      Tôi và thầy Nombre ngồi ghế đá đủ thứ chuyện, cùng lúc quan sát Yuji và con Pooh chơi đùa. Tôi thổ lộ với ông kế hoạch tôi ấp ủ gần đây.

      “Chuyện là, em có ý định viết tiểu thuyết.”

      Thầy Nombre khẽ nhích ra khỏi vị trí ngồi, hơi ngả người lại phía sau, mắt nheo lại như muốn thu trọn hình ảnh của tôi vào tầm mắt. Thầy đưa cả hai tay lên, đoạn bảo tôi:

      “Tuyệt! Tuyệt lắm!”

      “Thầy nghĩ vậy ạ?”

      “Ừ. Tiểu thuyết là nguồn dinh dưỡng cho tâm hồn. Là ngọn đèn trong đêm đen, là hạnh phúc vượt lên cả tình .”

      “Cũng đến mức to tát vậy đâu thầy ạ. Em chỉ định viết chuyện của em và Mio, để sau này Yuji đọc thôi.”

      “Ừ, ý hay đấy. ấy là phụ nữ tuyệt vời.”

      Yuji kéo cổ con Pooh xuống, giả vờ cắn vào tai con chó. Con Pooh khó chịu ra mặt, liên tục kêu “~?” “~?”

      “Có lẽ em bị bệnh hay sao đó mà dạo này trí nhớ rất kém.”

      Cho nên, tôi tiếp tục.

      “Em muốn viết lại trước khi quên hết mọi chuyện.”

      Thầy Nombre khẽ gật đầu.

      “Quên là việc đáng buồn. Tôi cũng quên mất nhiều chuyện rồi. Nếu nhớ được ta sống lại khoảnh khắc xưa thêm lần nữa. Sống lại trong đầu mình ấy.”

      Thầy Nombre chỉ vào đầu mình. Đầu ngón tay run rẩy trông như thể thầy ấy cố viết từ gì đó vào bên thái dương.

      “Mất trí nhớ rồi thể sống lại những ngày tháng ấy nữa. Như cuộc đời dần trôi tuột khỏi kẽ tay ta.”

      Thầy Nombre gật gù trước câu của chính mình đến mấy lần trước khi tiếp tục.

      “Vì vậy, tôi nghĩ, ghi chép lại các thứ là việc nên làm. Biết đâu, cuốn sách của cậu có nội dung đầy đủ hơn cuốn sách của tôi ( đến đây, ông nháy bên mắt rất điệu nghệ). trong những tiểu thuyết được coi là vĩ đại nhất thế kỷ hai mươi cũng bắt đầu từ việc lần lại ký ức tuổi thơ đấy.”

      Thầy Nombre chậm rãi đứng lên. Trông ông chật vật đến nỗi tưởng chừng lực hấp dẫn dưới chân ông mạnh gấp đôi những nơi khác.

      “Đến giờ tôi phải về rồi. Niềm vui nho đợi tôi.”

      Đoạn ông chậm chạp bước từng bước ngắn. Con Pooh nhận ra, liền chạy tới, theo chủ.

      “Chào thầy nhé”, tôi .

      Thầy Nombre ngoảnh lại, chỉ giơ tay phải lên chào, chân vẫn bước.

      “Chào Pooh nhé!” Yuji .

      Con Pooh ngoảnh lại kêu “~?” rồi lại chạy theo thầy Nombre.

      Buổi tối, trước khi ngủ, tôi kể cho Yuju chuyện về tinh cầu Lưu Trữ. Tôi kể thêm nhiều chi tiết nhằm tăng thêm tính thực cho tinh cầu này. Bản thân tinh cầu cũng trở nên sống động hơn qua mỗi câu hỏi của Yuji.

      “Tinh cầu này có hình gì ạ?”

      Với câu hỏi này, tinh cầu có thêm hình thù cụ thể. Tôi lấy chiếc bút dạ, vẽ phác hình tinh cầu lên mặt sau tờ quảng cáo rao vặt.



      “Toàn bộ bề mặt tinh cầu được bao phủ bởi các tòa nhà giống như thư viện.”

      có núi hay biển gì ạ?”

      có. Người ta san núi rồi dùng đất đó để lấp sông và biển. Sau khi san phẳng những chỗ mấp mô, họ xây các tòa nhà lên đó.”

      “Sao lại thế ạ?”

      “Vì nơi đó đông người lắm. được để lãng phí bất cứ khoảnh đất nào.”

      ạ?”

      “Con thử nghĩ xem. Có bao nhiêu là người ở trong trái tim bố. Giờ họ còn ở Trái Đất này nữa mà sống tinh cầu Lưu Trữ.”

      “Bố có kể rồi.”

      “Như vậy, nếu cộng cả những người có trong tim mọi người Trái Đất tất cả là bao nhiêu người?”

      “Ừm. Con biết.” (Động não chút chứ, Yuji!)

      “Thế này nhé, giả sử trong tim mỗi người có khoảng mười người, như vậy tính ra có hơn sáu mươi tỷ người sống tinh cầu Lưu Trữ. (Con số này hơn nếu loại những trường hợp trùng lặp, nhưng khó giải thích cho Yuji hiểu được.)

      “Sáu mươi tỷ là bao nhiêu ạ?”

      “Xem nào, chẳng hạn trường của Yuji có khoảng nghìn học sinh, tính từ lớp đến lớp Sáu. Con thấy tất cả các bạn vào giờ tập trung buổi sáng rồi phải ?”

      “Rồi ạ.”

      “Như vậy, là…đợi bố chút (tôi nhẩm đếm các số 0 bằng ngón tay.), tương đương với khoảng sáu mươi triệu lần như vậy.”

      “Sáu mươi triệu là bao nhiêu ạ?”

      câu hỏi rất đỗi là hiển nhiên.)

      “Là…xem nào. Cái chai đặt nóc ti vi nhà mình đầy ắp đồng xu yên phải ?”

      “Vâng. Con để dành suốt bao lâu rồi.”

      “Đúng rồi. Trong đấy phải có chừng nghìn đồng xu, vậy sáu mươi triệu là khoảng sáu mươi nghìn cái chai giống thế kia.”

      “Sáu mươi nghìn là bao nhiêu ạ.”
      ( câu hỏi rất hay.)

      “Là…sáu mươi nghìn là…à bố nghĩ ra rồi, bố và Yuji vẫn thường đến thư viện phải nào?”

      “Vâng.”

      “Có lần bố nghe rằng ở thư viện có khoảng sáu mươi nghìn quyển sách.”

      “Tất cả sách ở thư viện?”

      “Ừ.”

      “Vậy chỗ đấy là sáu mươi nghìn ạ…”

      Nằm trong chăn bên cạnh, Yuji ngẫm nghĩ lúc. Yuji nghĩ rất lâu, tôi tưởng thằng bé ngủ rồi, nhưng đột nhiên nó thào:

      “Takkun ơi?” (Yuji vẫn gọi tôi như vậy.)

      “Ơi?”

      “Cho con hỏi thêm câu nữa nhé?”

      “Hỏi .”

      “Dạ…” Yuji .

      “Đầu tiên con hỏi cái gì ấy nhỉ?”

      “Đầu tiên á?”

      “Vâng.”

      “Bố quên mất rồi.”

      “Ồ?”

      “Bố con mình ngủ thôi.”

      “Vâng.”

      tối khác, với câu hỏi “Tại sao ai đó tạo ra tinh cầu này?”, tinh cầu có thêm lý do để tồn tại.

      “Bố kể các tòa nhà tinh cầu này giống thư viện rồi đúng ?”

      “Vâng ạ.”

      “Thực ra, tinh cầu này là thư viện.”

      ạ.”

      chứ. Ai đó, người tạo ra tinh cầu này thích đọc sách. Do đó, những người sống ở đây đều viết sách cho người gọi là ai đó đấy. Bố từng kể rằng mọi người ở đây ai cũng suy nghĩ phải ? Cả Aristotle và Newton, họ cứ nghĩ mãi, nghĩ mãi về những điều phức tạp.”

      “Và?”

      “Ừm, bố rồi đấy. Chẳng hạn như Newton và Plato, có những vấn đề mà hồi ở Trái Đất các ông nghĩ mãi ra, đến khi lên tinh cầu Lưu Trữ, các ông lại nghĩ tiếp. Cứ như vậy suốt hàng trăm năm liền. Chừng nào người Trái Đất còn nhớ đến họ họ còn suy nghĩ.”

      “Vâng.”

      “Mỗi khi tìm được câu trả lời, các ông viết thành sách. Và cuốn sách được nộp vào thư viện của tinh cầu Lưu Trữ.”

      “Còn sách của mẹ?”

      “Mẹ cũng viết sách. Sách của mẹ viết về Yuji và bố.”

      “Ai đó có đọc sách của mẹ ạ?”

      “Có chứ. Ai đó rất thích cuốn sách này. Vì đọc sách mẹ viết hiểu về tình của con người.”

      ạ?”

      “Ừ.”

      “Jim Button viết gì ạ?”

      “Bố đoán là về đầu máy tàu hỏa.”

      “Còn bé quàng khăn đỏ?”

      “Bố nghĩ là về con chó sói.”

      ?”

      . bé quàng khăn đỏ viết cuốn sách về cách phân biệt bà ngoại với chó sói. loại sách rất có ích.”

      “Thế ạ?”

      “Có lẽ vậy.”

      Cuối tuần, hai bố con vào khu rừng nằm ở ven thị trấn.

      chiếc nôi xanh mướt tết bằng lá dẻ, lá sồi và bồ dẻ, bọn gấu mèo, chồn, cùng lũ côn trùng bé xíu quây quần đầm ấm bên nhau. Lũ cá vây tia, chép hồng và cá đục sống trong các đầm lầy nằm rải rác quanh rừng. Chúng đung đưa hai bên vây rất điệu đà, mắt nhìn vương quốc dưới nước đầy mãn nguyện.

      Trong rừng có lối mòn với vô số nhánh đan xen như mê cung. Ngay đầu lối mòn là xưởng rượu đứng trơ trọi. Xưởng rượu dựng từ gỗ phế phẩm và mái tôn này dần trở thành phần của khu rừng. Cây tầm xuân leo kín bờ tường, tán lá của cành sồi lớn sum suê che toàn bộ mái nhà xưởng. Từ xưởng rượu vang ra những thanh trầm đục “gư, gư, ga” nghe như tiếng rên rỉ.

      Tôi mặc chiếc quần soóc cotton bạc màu và cái áo phông in chữ “KSC” (viết tắt của Kennedy Space Center tức Trung tâm Vũ trụ Kennedy). Đây là cái áo tôi được tặng để chạy bộ. Tuy thể chạy được như trước, nhưng với tốc độ làng nhàng chừng 6 phút/km tôi có thể chạy liên tục trong vòng tiếng, Yuji đạp chiếc xe dành cho trẻ em theo sau tôi. Chiếc xe mới được tháo bỏ bánh phụ nên Yuji đạp còn loạng choạng, chưa vững.

      lối mòn phủ đầy lá rụng ấy, thỉnh thoảng lại bắt gặp rễ cây nhô lên khỏi mặt đất hoặc cành cây gãy chân ngáng đường. Mỗi lần như thế, tôi chỉ cần nhón chân bước qua trong khi Yuji phải xuống xe dắt bộ qua. Thằng bé với theo tôi trách móc.

      “Takkun, đợi con với. Đừng bỏ con lại chứ.”

      Tôi giảm tốc độ và đợi thằng bé.

      “Làm sao bố bỏ con được.”

      “Biết rồi, nhưng…”

      “Nào, thôi.”

      Hai bố con lại tăng tốc, tiếp tục vào sâu trong rừng,

      Hai bố con chạy thẳng mạch theo lối mòn có vô số nhánh chừng bốn mươi phút sang đến bên kia của khu rừng. Nơi đây có tàn dư của nhà máy bỏ hoang, nền nhà đổ bê tông giờ bong tróc. Vẫn còn tàn tích của những bệ đỡ máy cơ khí hạng nặng. Cả vùng đá vôi rộng lớn giờ chỉ sót lại phần của tòa nhà. Tất cả gần như bị phá hủy, ngoại trừ cánh cửa.

      thùng thư (xiêu vẹo).

      số #5 kia chỉ là nhà máy số Năm hay nhà kho số Năm, vì đằng sau bờ tường hoàn toàn trống trơn.

      Lần nào đến đây Yuji cũng nhặt nhạnh bu lông, đai ốc, đinh tán, lò xo…(Có lần thằng bé nhặt được cả bánh răng. Những hôm như thế cứ gọi là trúng lớn.)

      Tôi ngồi xuống cái bệ, quan sát Yuji nhặt nhạnh các thứ.

      Hồi xưa có cả Mio cùng.

      Yuji có thói quen nhặt nhạnh này từ hồi hới hai tuổi.

      Thế mà đến giờ nơi đây vẫn còn rất nhiều bu lông, đai ốc, đinh tán, lò xo. kỳ lạ, nhưng đúng là lúc nào cũng tìm được mấy thứ lặt vặt như thế ở chỗ này.

      Sau khi nhét đầy hai túi quần, Yuji đem chôn tất cả xuống bãi đất trống trước khu nhà, Tính đến giờ cũng phải được số lượng kha khá rồi. Bọn bu lông, đai ốc, đinh tán, lò xo ấy yên nghỉ dưới độ sâu ba mươi xen ti mét so với mặt đất.

      Tôi rất muốn trông thấy vẻ mặt người nào đó lúc vô tình đào xới chỗ đất ấy lên.

      Tôi hỏi Yuji.

      “Bố hỏi con câu nhé?”

      “Gì ạ?”

      “Sao con làm việc này?”

      Thằng bé nhìn tôi như thể nhìn người cực kỳ kém hiểu biết.

      ràng thế còn gì!” Thằng bé bảo “Vì việc này rất vui.”

      Hừm.

      Chuyện xảy ra tuần trước khi Mio đến tinh cầu Lưu Trữ. (Cách này khiến tôi lòng hơn.)

      Nàng bảo tôi.

      Em sắp phải rồi, nhưng đến mùa mưa, em quay lại để xem hai bố con sống thế nào.

      (Hôm ấy cũng là ngày tháng Sáu mưa lạnh.)

      Từ giờ đến lúc em quay lại, mọi việc trông cậy vào chồng nhé. Lúc ấy Yuji lên lớp rồi, chồng nhớ phải đưa con học đầy đủ. Nhớ hàng ngày cho con ăn sáng kiểm tra đồ dùng để con khỏi quên.

      Chồng làm được ?

      “Được chứ!” tôi hỏi.

      ? Em về mà thấy chồng làm tốt, em tha thứ cho chồng đâu.

      (Rồi nàng khẽ mỉm cười. Nụ cười của nàng khẽ khàng đến nỗi thiếu điều tôi nhận thấy.)

      Em rất lo cho chồng, Mio .

      sao đâu”, tôi . “ mạnh mẽ hơn. ông bố tốt. Em đừng lo.”

      chứ?

      .”

      Chồng phải hứa đấy.

      “Ừ.”

      Tôi mạnh mẽ hơn chưa?

      ông bố tốt chưa?

      Mùa mưa sắp đến rồi.

      ngày thứ Hai của tháng Sáu.

      Hôm nay, hai bố con lại bước sang ngày mới.


    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
        3


      “Yuji ơi, bữa sáng xong rồi đấy.”

      “Dạ?”

      “Khẩn trương ăn nào.”

      “Gì ạ?”

      Tôi trùm chiếc áo phông lên đầu Yuji, thằng bé lúc này vẫn mặc độc chiếc quần đùi, tay liên tục dụi mắt.

      “Ăn sáng. Ăn sáng.”

      “Vâng.”

      “Con kiểm tra cặp sách chưa? Có quên gì ?”

      “Ừm, ạ.”

      Nhưng hôm nào thằng bé cũng quên thứ gì đó.

      “Takkun ơi.”

      “Ơi?”

      “Lại trứng ốp lếp và xúc xích ạ?”

      “Ừ. Vừa đủ dinh dưỡng, lại ngon nữa.”

      “Nhưng ngày nào cũng ăn …”

      “Sao cơ?”

      có gì ạ.”

      “Khẩn trương lên. Chỉ còn tám phút thôi đấy.”

      “Thế ạ?”

      “Ừ”

      “Takkun ơi?”

      “Ơi?”

      “Cái áo này dính xốt cà chua rồi.”

      “Kệ nó. Cứ coi như là họa tiết của áo .”

      “Thế là sao?”

      “Mấy hôm nay bố chưa giặt quần áo nên có cái nào khác để thay đâu. cái dính nước xốt, cái dính đầy cà ri rồi.”

      “Trời!”

      “Con chịu khó ăn uống sạch hơn chút tức là giúp bố đấy.”

      “Vâng, được rồi. Con mặc áo này vậy.”

      Tôi ra ngoài có việc, đường về dính mưa. Cơn mưa đầu tiên của tháng. Đến văn phòng, Nagase mang khăn bông ra lau vai và lưng cho tôi.

      “Áo vest của …” Nasage .

      “Vâng.”

      Nasage rất lúng túng, trông như ngại muốn tiếp tục câu dở dang. kéo mạnh cổ và tay áo sơ mi của mình.

      “Sao hả ?”

      “Chuyện là….” .

      “Áo bị ố mất rồi.”

      “À, vâng, đành chịu thôi.”

      Tuy nhiên, cử chỉ của Nagase cho thấy vẫn rất bối rối.

      Tôi nhoẻn miệng cười với ý muốn hỏi “sao vậy?” lắc đầu với ý đáp “ có gì.”

      Tôi đưa tài liệu cho Nagase rồi : “Chào nhé!”

      thào “ vất vả quá” và ôm tập tài liệu vào ngực.

      Ông giám đốc ngồi ngủ ngon lành tại bàn của mình.

      Buổi chiều, hai bố con che ô chợ.

      “Tối nay con muốn ăn gì?”

      “Cơm cà ri ạ.”

      “Rập khuôn quá.”

      “Rập khuôn là gì ạ?”

      “Là thiếu tính sáng tạo.”

      “Nghĩa là sao ạ?”

      “Nghĩa là giống như thực đơn thường ngày của nhà mình.”

      “Thế ạ?”

      “Ừ.”

      “Vậy phải làm thế nào?”

      “Hay hai bố con mình thử món trước nay chưa bao giờ làm nhé?”

      “Oa, hay quá.”

      làn gió mới.”

      “Là cái gì ạ?”

      “Câu của tổng thống Mỹ ngày xưa. Giờ con trai của ông ấy làm tổng thống.”

      “Thế ạ?”

      “Ừ.”

      Chúng tôi trao đổi ý kiến và quyết định thực đơn của bữa tối nay là “bắp cải cuốn thịt”, món chưa từng xuất bàn ăn gia đình tôi. Hai bố con phản công như tìm nguyên liệu tại trung tâm mua sắm rồi hớn hở ra về. “ làn gió mới, làn gió mới”, Yuji cứ nhắc nhắc lại.

      Tại công viên số 17, như thường lệ, có mặt thầy Nombre. Ông ngồi ngắm những bông cẩm tú cầu nở rộ quanh cái bờ ao . Con Pooh thích mưa nên chui tọt vào gầm ghế.

      “Thầy Nombre.”

      Nghe tiếng tôi, thầy Nombre liền quay lại, tủm tỉm cười.

      “Thầy ngắm hoa cẩm tú cầu?”

      “Đẹp quá nhỉ. Hoa biết có người ngắm nên cố gắng nở đẹp. tình cảm hết sức chân thành, chút chần chừ do dự.”

      Thầy tiếp tục.

      “Cẩm tú cầu vốn là loài thực vật duyên hải. Có lẽ chúng nhớ nước đấy.”

      Tôi trộm nghĩ, chắc thầy Nombre vẫn nhớ đến hình bóng người con ông có cơ hội gắn bó khi xưa. Việc này chắc cũng tương tự như khi ai đó? Dù mấy chục năm gặp nhau, dù người đó còn tinh cầu này nữa, ta vẫn thấy nhớ nhung khôn nguôi.

      Nghe có vẻ kỳ lạ nhưng đó là .

      “Tiểu thuyết của tiến triển tốt chứ?” thầy Nombre hỏi.

      “Chưa ạ. Lúc bắt tay vào viết, em lại thấy khó khăn quá. Dù em có rất nhiều điều muốn viết.”

      “Hãy cứ đợi khi thời điểm ấy tới.”

      “Thời điểm ấy?”

      “Ừ, cái lúc mà từ ngữ dâng đầy trong ngực và tự động tuôn trào.”

      thế sao?”

      “Ừ, chắc chắn có ngày đó.”

      Yuji cúi xuống, gì đó với con Pooh trốn dưới gầm ghế. Pooh im lặng nghe. Tôi có dỏng tai nghe được Yuji với con chó:

      “Mày có biết làn gió mới ?”

      Về đến nhà, với trợ giúp của Yuji và tham khảo thêm sách dạy nấu ăn, tôi bắt tay vào làm món bắp cải cuốn thịt. Sách có ghi: “Đây là trong những món có ít khả năng thất bại nhất.”

      Tuy nhiên, chúng tôi vẫn thất bại.

      “Con bảo này.”

      “Gì cơ?”

      “Món bắp cải cuốn thịt có vị thế này ạ?”

      “Bố nghĩ là .”

      “Với cả…”

      “Sao?”

      “Vị chán quá.”

      “Bố đồng ý.”

      Sau đó là khoảng năm giây im lặng.

      “Con bảo.”

      “Ừ?”

      “Con phát ra điều này.”

      “Điều gì?”

      “Hình như con mua nhầm.”

      “Nhầm cái gì?”

      “Nhầm rau diếp với bắp cải.”

      “Ồ?”

      Lại im lặng năm giây.

      “Con xin lỗi.”

      , sao. Con đừng lo. Vì lúc nấu bố cũng chẳng phát ra.”

      ư?”

      “Ừ.”

      Có lần tôi đọc được bài báo rằng, ở cứ ba đứa trẻ đứa phân biệt được bắp cải với rau diếp. Chàng hoàng tử quốc nhà tôi hình như là trong ba đứa trẻ đó.

      Và có khả năng, tôi cũng nằm trong số đó.
       4


      Tôi được biết rạp chiếu phim ở thị trấn bên cạnh chiếu phim Momo. Đó là rạp chiếu độc lập, thường chiếu lại các phim kinh điển. Nghe tháng này, rạp chiếu trọn bộ các phim dựa theo tác phẩm của Michael Ende.

      Tuần này là Momo, tuần sau là Chuyện dài bất tận.

      Yuji muốn xem Momo.

      “Con biết là bố thể vào rạp chiếu phim rồi đúng ?”

      “Con biết.”

      “Nếu muốn con phải xem mình đấy, chịu ?”

      sao ạ.”

      “Vậy thứ bảy này nhé.”

      “Hay quá. Cảm ơn Takkun.”

      có gì.”

      Thứ bảy, trước giờ chiếu tiếng, hai bố con rời căn hộ. Tôi đạp chiếc xe cũ thường ngày vẫn dùng làm, còn Yuji chiếc xe đạp dành cho trẻ em. Hai bố con đạp xe men theo con đường hai bên đều là cánh đồng. Còn gần mười cây nữa là đến thị trấn bên cạnh nên vẫn còn đủ thời gian.

      Tôi được xe buýt hay tàu điện.

      Nếu bước lên xe, ngay khi cánh cửa khép lại và xe bắt đầu tăng tốc là công tắc trong tôi bật lên, van mở ra, kim áp kế vọt đến mức kịch trần.

      bất cứ phương tiện nào tôi cũng bị như vậy, từ đầu máy hình con khỉ ở khu vui chơi cho đến thuyền thiên nga ở khu du lịch. Xe buýt hay xe điện rất tồi tệ rồi, nhưng tàu điện ray hay cáp treo còn tệ hơn (vì chúng ở cao). Tôi đoán, nếu là máy bay còn khủng khiếp hơn nữa, và tàu ngầm chắc chắn là đòn chí mạng.

      Chỉ cần tưởng tượng cảnh bị nhồi vào cái buồng chật cứng, rồi người ta kích hoạt kíp thuốc nổi bên dưới và bắn tôi bay vọt lên trung cũng đủ khiến tôi kinh hãi.

      Thế nên trong mắt tôi, con chó Laika Kudryawka đúng là hùng khi bay vòng quanh Trái Đất con tàu Sputnik. Tôi ước giá như mình có được chút xíu lòng dũng cảm của nó.

      Căn bệnh này vô cùng bất tiện. Trong sô những vấn đề tôi phải chịu đựng bệnh này là phiền toái nhất. Nó khiến tôi thể lên mặt trăng cũng như thể lặn xuống vực sâu Mariana.

      Đáng tiếc làm sao.

      Hai bố con đến nơi khi còn năm phút nữa là đến giờ chiếu. Sở dĩ hai bố con lâu như vậy là do bị ngược chiều gió. Mặc dù Yuji còng lưng để đạp xe hết sức nhưng chúng tôi vẫn đến muộn hơn so với dự định.

      Tôi đưa thằng bé chỗ sandwich mang từ nhà cùng lon Coca mua ở máy bán hàng tự động. Theo kế hoạch, hai bố con cùng ăn trước giờ chiếu phim nhưng giờ kịp nữa,

      Tôi mua vé trẻ em ở quầy.

      “Xem phim vui vẻ nhé.”

      Yuji có vẻ hơi bất an vì kế hoạch đột ngột thay đổi. Tôi lấy trong ví ra vài đồng xu, nhét vào túi quần Yuji.

      “Nếu ăn bánh sandwich mà chưa no con mua thêm bắp rang bơ nữa. Hoặc bánh rán cũng được, thích ăn gì mua.”

      “Vâng.”

      vậy nhưng Yuji vẫn đứng im, ôm khư khư cái hộp đựng bánh sandwich và lon Coca.

      Chuông báo giờ chiếu reo vang. Yuji ngoảnh ra sau nhìn cánh cửa dẫn vào phòng chiếu. Sau đó thằng bé lại quay ra nhìn tôi.

      “Vào con. Bắt đầu rồi đấy.”

      Tôi đặt tay lên vai Yuji, giục thằng bé. Tôi đưa tấm vé cho nhân viên, còn tay đẩy lưng Yuji. Trước khi vào phòng chiếu, Yuji còn ngoảnh lại nhìn tôi đến hai lần.

      Ước gì tôi có thể cùng thằng bé.

      Nhưng tôi thể vào rạp chiếu phim.

      Cũng như thể nghe hòa nhạc hay dự đám cưới. Nguyên nhân của việc này hơi khác so với việc tôi được thang máy hay lên được các tòa nhà cao tầng.

      Bản thân tôi cũng thấy điều này hết sức vô lý, nhưng cứ như thể tôi bị mắc kẹt trong trạng thái quái gở nào đó.

      Ở chỗ đông người, khi tất cả buộc phải im lặng tôi lại như bị hối thúc muốn to. Chắc hẳn mọi người ít nhiều đều có cảm giác ấy, nhưng vấn đề là ở mức độ thế nào?

      Tôi kìm được muốn oang oang toàn những câu vô thưởng vô phạt, kiểu như “ Chà, cái áo kia sành điệu quá!” hay “Chết tiệt, suýt nữa được!”. Những câu bất chợt lên trong đầu tôi thường trực có nhu cầu được bật ra, gây nhiều phiền hà cho tôi. Tình hình sau đó diễn biến như mọi bận. bối rối làm công tắc bật lên, van mở ra, kim áp kế vọt đến mức kịch trần.

      Gần đây tôi còn thấy bất tiện vì chuyện này nữa nhưng hồi đại học đúng là đến khổ.

      Ngồi học mà tôi toát mồ hôi như tắm vì có kìm nén những câu luôn thường chực buột khỏi miệng như “Trời dã mãn quá!” hay “Em nhớ thầy thế!”

      Rốt cuộc, căn bệnh ấy trở thành nguyên nhân chính khiến tôi phải bỏ học giữa chừng.

      Sau khi thấy Yuji vào hẳn phòng chiếu, tôi loanh quanh bên ngoài rạp tìm chỗ giết thời gian. Khu này toàn các tiệm thời trang, trang sức và đồ ăn nhanh. Chỉ riêng ồn ào náo nhiệt của chốn này cũng đủ khiến tôi hoa mắt chóng mặt, nhưng tôi buộc phải đợi đến lúc Yuji xem xong phim. Vì đưa hết bánh sandwich cho Yuji, nên giờ tôi bắt đầu thấy đói.

      Tôi bộ lúc trước khi quyết định vào Stabucks, thầm nghĩ: “Chỗ này chắc sao.” “ sao” là do quán cấm hút thuốc. Với người có bộ cảm biến nhạy như tôi, khói thuốc là mối đe dọa chẳng kém gì hơi cay.

      Giả sử có hội những người như tôi rủ nhau biểu tình (tay cầm biểu ngữ “Chà, cái áo kia sành điệu quá!” hay “Chết tiệt, suýt nữa được!”) để trấn áp bọn tôi, cảnh sát mỗi người chỉ cần ngậm điếu thuốc bao vây xung quanh là xong. Bọn tôi nước mắt tèm nhem mà rút lui ( và vừa chạy vừa kêu: “Trời, dã man quá!”)

      Thể trạng cho phép tôi uống cà pê (Cạch! Công tác bật lên), do đó thực đơn của tôi tại Srarbucks rất hạn chế. Tôi gọi đồ uống là chai nước khoáng và đồ ăn là sandwich BLT [1] .

      [1] BLT là viết tắt của Bancon (thịt lợn muối xông khói). Lettuce (rau diếp) và Tomato (cà chua).

      Nhận chiếc khay có chai nước và bánh sandwich, tôi đến ngồi vào bàn ở góc trong cùng.

      Khoảng 80% số bàn có người ngồi. Mọi người đều vừa uống cà phê vừa bận việc gì đó, có mặc vest công sở cúi mặt vào máy tính xách tay, mấy cậu có vẻ là sinh viên mở sách để trước mặt. Tôi bắt chước họ, mở cuốn vở vẫn mang theo bên người. Tôi ấn đuôi bút chì kim vào ngực để đẩy ngòi bút chì ra. Sau khi ngoạm miếng bánh đầy ứ, tôi bắt đầu suy nghĩ.

      Uống ngụm nước, tôi viết con số 1 vào dòng đầu tiên của trang thứ nhất, Tôi dự định viết tiêu đề sau.

      Câu đầu tiên xuất ngay tức .

      “Khi Mio qua đời, tôi nghĩ thế này.”

      Từ ngữ lần lượt tuôn trào, như thể tôi chép lại những đoạn có sẵn từ trước.

      Ra vậy, tôi nghĩ. Hóa ra đây là điều thầy Nombre .

      “Cái lúc mà từ ngữ dâng đầy trong ngực và tự động tuôn trào.”

      Tôi viết về tinh cầu Lưu Trữ, về Yuji, về công việc ở văn phòng, về thầy Nombre, về con Pooh, về việc chạy bộ cuối tuần tới chỗ nhà máy bỏ hoang. Tôi muốn viết về cuộc sống tại trước, sau đó mới dẫn chuyện sang viết về kỷ niệm của Mio.

      Trước đây, tôi chẳng viết gì ngoài vài đoạn nhật ký, thế mà các câu văn cứ tuôn ra ào ào. Tôi nhớ lại các tác phẩm của John Irving, tác giả mà tôi rất thích, và Kurt Vonnegur, nhà khoa học viễn tưởng đồng thời cũng là thầy dạy của John Irving, để tham khảo cho những câu tôi viết ra.

      Hình ảnh tôi và Yuji lên trang viết có vẻ hạnh phúc hơn so với tôi và Yuji ngoài đời.

      Chỉ cần đưa vào những chuyện buồn. Thế là các nhân vật có thể sống hạnh phúc. Vả lại, viết về các nhân vật hạnh phúc bao giờ cũng vui hơn.

      Tôi mải mê tạo gian và thời gian cho nhân vật của chính chúng tôi. Khoảng thời gian mà tôi mất.

      thể tin nổi, lúc tôi ngẩng lên mặt trời xế bóng.

      Tôi hoảng hốt.

      “Thôi chết rồi!”

      Tôi cuống cuồng đứng bật dậy, làm đổ chai nước để mặt bàn. Rất may chai nước cạn từ lâu. Khách trong của hàng nhìn tôi ái ngại.

      Tôi tống hết vở, bút chì, tẩy vào túi đeo, đem trả khay đồ rồi lao ra khỏi cửa hàng. Vừa chạy tôi vừa nhìn đồng hồ đeo tay, phim chiếu xong được hơn tiếng.

      “Quên những việc được phép quên.”

      Mà đây là việc cấm được quên.

      Sao tôi lại thế chứ?

      Sao tôi lại thành ra thế này?

      Tôi liên tục va phải người ngược chiều, mỗi lần như thế tôi lại “xin lỗi” rồi cuống cuồng lao đến chỗ Yuji.

      Bên ngoài rạp bóng người. Bộ phim tiếp theo chiếu được nửa. Lúc này bầu khí yên ắng lạ thường bao trùm cả rạp chiếu phim.

      Tôi trông thấy Yuji ngay.

      Thằng bé ngồi mình giữa cầu thang chính rộng lớn, hai tay ôm hộp cơm trưa đặt đầu ngối, mắt mơ hồ nhìn vào điểm nào đó trước mặt. Cái miệng xíu mấp máy như thể hát nhưng tôi nghe thấy gì cả.

      “Yuji ơi.”

      Tôi gọi nhưng Yuji đáp. Mãi đến lúc tôi lại gần thằng bé mới nhận ra.

      Mắt thằng bé đỏ hoe, cả mũi và má cũng đỏ. Thằng bé sịt mũi liên tục.

      “Bố xin lỗi.” Tôi .

      “Vâng.” Yuji .

      Tôi cúi xuống, dùng ngón tay lau những giọt nước mắt vẫn còn đọng lông mi Yuji. Tôi lấy trong túi quần ra tờ giấy ăn, đưa Yuji xì mũi.

      “Xì từng bên thôi nhé. Xì mạnh quá là đau tai đấy.”

      “Vâng.”

      Tôi ngồi xuống bên cạnh con.

      “Bố rất xin lỗi.”

      “Vâng.”

      Tôi nắm lấy bàn tay bé của Yuji. Tay thằng bé vẫn ẩm và ướt như mọi khi.

      “Con lo lắm.”

      Mãi rồi thằng bé mới cất giọng nghẹn ngào.

      “Con lo Takkun ở đâu mệt, được nữa.”

      “Thế hả?”

      “Vâng. Con chạy tìm. Tìm khắp nơi. Nhưng thấy.”

      “Bố xin lỗi.”

      Tôi xin lỗi lần nữa.

      “Giờ tốt rồi!” Yuji . “Takkun sao chứ?”

      “Bố sao. Nhưng bố làm việc rất tệ với Yuji.”

      Yuji lắc đầu.

      “Con ổn mà. Con chịu được.”

      “Ừ. Yuji giỏi lắm.”

      “Con giỏi ạ?”

      “Rất giỏi. Giỏi gấp mấy lần bố.”

      có đâu.”

      Yuji .

      “Con khóc đấy. Khóc rất nhiều.”

      Nước mắt Yuji lại rơi lã chã. Tôi lùa tay vào mái tóc màu hổ phách ướt đẫm mồ hôi của Yuji rồi kéo thằng bé vào ngực mình.

      “Bố xin lỗi vì làm con khóc.”

      Thằng bé cố nén tiếng khóc. Nó dụi đầu vào ngực tôi thào giọng lúng túng.

      “Xin Takkun!” thằng bé . “Đừng bỏ con mình. Đừng quên con.”

      Tôi phải trả giá vì khiến Yuji lo lắng. Mặc dù trả giá này càng khiến thằng bé lo lắng hơn.

      Chuyện là đường về, được nửa đường cơ thể tôi bắt đầu giở chứng.

      Yuji, lúc này tươi tỉnh trở lại, kể cho tôi về bộ phim vừa xem bằng giọng lúc được lúc chăng. Gió thổi xuôi chiều nên hai bố con đạp xe tênh như con thuyền no gió.

      Khi tôi phát ra tình hình tồi tệ rồi. Mũi tôi thấy mùi khét lẹt, các đầu ngón tay và ngón chân tê cứng. Người tôi run cầm cập.

      Tôi vẫn cố đáp lại lời Yuji. Dù cho nội dung chẳng lọt được vào đầu tôi là mấy. Tôi chịu đựng được chừng năm phút đến giới hạn.

      “Yuji ơi!” Tôi ngắt lời thằng bé.

      “Gì ạ?”

      “Dừng lại .”

      “Vâng.”

      Chúng tôi rẽ vào con đường dân sinh nối từ đường nhựa tới giữa cánh đồng. Tôi ngồi thụp xuống như thể sắp ngất đến nơi.

      Năng lượng hết, xăng cũng hết.

      Với người bình thường hạ đường huyết chỉ là do bị đói, nhưng cơ thể tôi vốn chỉ quen phóng đại mọi chuyện nên tình trạng này cũng bị phóng đại theo. Cảm giác tê cứng lan đến tận bả vai và háng. thể ngồi được nữa, tôi nằm xuống. Thường ngày, tôi vẫn chú ý ăn đủ năm bữa để bị thế này. Nhưng hôm nay, do tâm trạng xáo trộn nên tôi quên mất bữa ăn phụ lúc ba giờ.

      “Takkun sao chứ?”

      “Ừ, bố chỉ gặp rắc rối chút thôi.”

      à?”

      “Yuji này.”

      Thằng bé quỳ xuống, ghé sát vào mặt tôi.

      “Gì ạ?”

      “Trong túi con còn tiền ?”

      “Còn ạ. Con chỉ mua bắp rang bơ thôi, vẫn còn tiền.”

      “Bố nhờ con việc nhé.”

      “Vâng.”

      “Con đạp xe đến cửa hàng tiện dụng nào đó quanh đây, mua cái gì đó về cho bố ăn.”

      “Cái gì đó để ăn ạ?”

      “Ừ. Bố hết pin rồi. Bố phải thay pin mới hoạt động được.”

      “Thế ạ?”

      “Ừ, con được ?”

      “Được ạ.”

      “Vậy con .”

      “Vâng ạ.”

      Yuji đứng lên, dắt xe đạp ra đường nhựa. Khi ngồi yên xe, Yuji ngoái lại nhìn tôi.

      “Takkun ơi?”

      “Ơi.”

      Mũi Yuji lại đỏ rực lên.

      “Takkun chết chứ?”

      sao. Bố chết đâu.”

      chứ?”

      .”

      Yuji nhìn vào mắt tôi lúc như muốn kiểm chứng trong lời của tôi. Tôi mỉm cười với thằng bé.

      “Con đây.”

      Mãi Yuji mới lên tiếng.

      “Ừ, giúp bố nhé.”

      Yuji nhấn chân đạp xe .

      “Yuji!”

      Nghe tôi gọi, thằng bé phanh kít xe lại.

      “Gì ạ?”

      “Chắc con biết rồi, nhưng bố nhắc lại là phải mua pin đâu nhé.”

      “Thế ạ?”

      (Câu “Thế ạ?” của thằng bé giống kiểu phản xạ có điều kiện, chẳng nên cố tìm hiểu ý trong lời nó làm gì. Dù sao …cũng chẳng có cách nào.)

      “Con mua cái gì ăn được ấy. Đồ ngọt là tốt nhất.”

      “Vâng.”

      “Nếu có mua…”

      “Dạ?”

      “Bánh kẹp kem.”

      “Vâng ạ. Takkun thích món đấy mà.”

      “Ừ.”

      “Con đây.”

      “Ừ.”

      Thằng bé nhấn bàn đạp và phóng với tốc độ chóng mặt. Tôi hốt hoảng, toan gọi với theo nhưng nhớ ra là thằng bé hơi nghễnh ngãng nên thôi.

      “Đừng phóng nhanh thế…”

      Tôi nằm xuống.

      “Nguy hiểm lắm…”

      Điều duy nhất kết nối tôi với thế giới thực tại là cái lạnh của mặt đất dưới lưng và mùi cỏ. Tôi dần rơi vào trạng thái mê man nhưng vẫn quên cầu nguyện cho Yuji bình yên vô .

      Hình ảnh Yuji bị ô tô đâm cứ lên trong đầu tôi, mỗi lần như thế, ngực tôi đau thắt lại. Nhịp tim của tôi như đàn chơi đến đoạn reo dây. Đôi lúc có vài nhịp lạ chen vào khiến tôi đau đớn.

      “Mio ơi!” Tôi thầm gọi trong tim.

      có tiếng trả lời.

      “Mio.”

      Tôi gọi lại lần nữa nhưng vẫn có tiếng trả lời. Tôi thấy buồn vô cùng, dù chẳng hiểu tại sao.

      “Takkun?”

      Tiếng Yuji là tôi bừng tỉnh.

      “Con mua bánh kẹp kem về rồi đây.”

      Thằng bé mồ hôi mồ kê nhễ nhại, vai rung lên vì thở dốc.

      cả người…” Tôi .

      “Cái gì ạ?”

      có gì. Từ giờ con được phóng xe nhanh như thế nữa nhé.”

      “Nhưng mà…”

      “Thôi được rồi. Cám ơn con.”

      Tôi nhắc nửa người dậy, ăn chiếc bánh kẹp kem thằng bé mua cho. Cái lạnh của bánh kem khiến người tôi run lẩy bẩy. Lẽ ra tôi nên nhờ thằng bé mua đồ ăn nóng, tuy nhiên, tôi im lặng ăn bánh.

      Cần phải có thời gian để năng lượng từ cái bánh kem hấp thụ vào cơ thể. Tôi lại nằm ngửa ra nhìn bầu trời. Yuji cũng nằm xuống bên cạnh.

      Bầu trời lúc này được bao phủ bởi tấm rèm màu chàm. Các ngôi sao thoát thoát như những chiếc đèn sắp hết pin.

      sao chứ ạ?” Yuji hỏi

      “Ừ, chút nữa là bố ổn thôi.”

      “Vậy sao?”

      “Ừ.”

      “Xem nào…”

      “Sao cơ?”

      “Hát đỡ hơn đấy.”

      “Tức là sao?”

      “Mẹ bảo con thế.”

      “Bố biết.”

      “Được rồi.”

      “Được rồi là sao?”

      “Cái gì mà chả được ạ.”

      “Thôi được rồi.”

      “Mẹ bào khi nào thấy sợ hoặc thấy đau chỉ cần hát bài này thôi.”

      “Mẹ bảo thế à?”

      “Vâng, mẹ bảo thế.”

      “Vậy con dạy cho bố .”

      Sau đó thằng bé bắt đầu hát bằng thứ giọng mỏng và trong.

                chú voi


                Chơi đùa mạng nhện


                Vui quá bèn


                Gọi thêm chú nữa đến


                Hai chú voi


                Chơi đùa mạng nhện


                Vui quá bèn


                Gọi thêm chú nữa đến


      “Đợi .”

      “Gì ạ?”

      “Bài này có bao nhiêu chú voi?”

      “Bao nhiêu cũng được. Đến khi nào mình thấy khỏe lại thôi,”

      Trong đầu tôi lên hình ảnh hàng trăm chú voi chen chúc nhau cái mạng nhện khổng lồ.

      biết mấy chú voi có chơi vui ?”

      “Vui chứ ạ? Vui mới gọi thêm bạn đến chứ?”

      Hừm.

      “Nào cùng hát nhé. Takkun thấy khỏe hơn đấy.”

      “Được rồi.”

                Ba chú voi


                Chơi đùa mạng nhện


                Vui quá bèn


                Gọi thêm chú nữa đến


      Chúng tôi hát cho đến khi có sáu lăm chú voi mắc mạng nhện. Đoạn cuối bài hát là thế này.

                Sáu lăm chú voi


                Chơi đùa mạng nhện


                Muộn quá rồi


                Chúng bảo nhau: “Về thôi!”


      “Takkun thấy khỏe chưa?”

      “Ồ?”

      “Sao ạ?”

      “Con xem này. Bố khỏe lại từ lúc nào rồi.”

      à?”

      “Ừ.”

      “Hay đấy.”

      “Công nhận.”

      “Muộn rồi, bố con mình về nhé?”

      “Vâng.”

      Trời tối, hai bố con dắt xe đạp song song. Tiếng ếch kêu râm ran. Hôm nay bọn ếch có gì vui chăng?

      “Con muốn gặp mẹ quá,” Yuji .

      “Vậy à.”

      Yuji im lặng lúc rồi tiếp tục.

      “Có phải tại con mà mẹ chết ?”

      phải đâu.”

      ?”

      . Sao con lại nghĩ thế?”

      “Chẳng sao cả.”

      lát sau, lần này đến lượt tôi.

      phải đâu con.”

      “Con biết rồi.”

      “Thế tốt.”

      “Vâng.”

      ngày nào đó, Yuji biết . Bất cứ nào cũng có người thích buôn chuyện. giờ trông thằng bé có vẻ thờ ơ vậy thôi nhưng nó bắt đầu muốn tìm hiểu . Rất có thể kẻ tọc mạch nào đó với thằng bé. Dù sao. Yuji vẫn còn quá . Tôi dự định giấu con thêm thời gian nữa. Nếu có thể, tôi muốn thằng bé chỉ biết khi đọc cuốn sách này.

      là, nếu “Mio chết là do Yuji” hẳn. Khi kết quả có từ trước đó, rất khó xác định được đâu mới là nguyên nhân.

      Quả bóng vòng quay may rủi rơi vào con số mười ba đen đủi. Nhưng vì sao? thể giải thích “vì sao” chỉ bằng vài câu . Và ngay cả thế giới của chúng ta cũng chẳng khác gì bàn quay may rủi.

      điều chắc chắn, Yuji là ca sinh khó.

      Ngay từ khi mang bầu, Mio gặp nhiều vấn đề sức khỏe, cho đến lúc sinh Yuji, nàng phải tiêm vài mũi vì quá suy nhược, chẳng biết để làm gì. Phương án mổ đẻ như Caesar [2] , nghĩa là phải đẻ tự nhiên mà đứa bé chui ra qua cái khe do bác sĩ rạch, cũng được tính đến. Nhưng cuối cùng, sau ba mươi giờ vật lộn, Yuju đến với thế giới bên ngoài qua đường chính thống. đứa bé vô cùng khỏe mạnh, nặng những ba cân chín.

      [2] Vị hùng La Mã. Có truyền thuyết cho rằng Caesar được ra đời theo phương pháp sinh mổ.

      Ngược lại, mẹ thằng bé yếu rất nhiều. Phần lớn các bộ phận trong cơ thể nàng như cơ quan bài tiết, tiêu hóa, hô hấp…đều còn hoạt động như xưa.

      Năm năm sau, nàng mới từ biệt tinh cầu này. Tận bây giờ tôi vẫn tình trạng sức khỏe của Mio khi qua đời liệu có liên quan gì đến việc những bộ phận trong cơ thể nàng bị suy nhược trầm trọng sau khi sinh Yuji hay . Bởi lẽ, sau khi sinh con thời gian, nàng khỏe mạnh trở lại, vẫn sống cuộc sống bình thường của người mẹ, người vợ. Do đó, có gì để “Mio chết là do Yuji được.”

      Giả sử, đúng là có vấn đề khi nàng sinh thằng bé, nhưng năm năm sau vấn đề ấy mới lấy mạng sống của nàng cũng thể quy kết đó là “lỗi của Yuji”.

      Thằng bé chẳng làm gì sai cả.

      Tôi và Mio chờ đợi được đón thằng bé đến với thế giới. Lúc chào đời, Yuji còn chưa biết thở, mắt vẫn nhắm nghiền. Thằng bé trong sáng như bông tuyết chưa chạm xuống mặt đất.

      Vì vậy, tuyệt đối được để Yuji khổ tâm về chuyện mẹ nó.




    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
        5


      Hôm sau, hai bố con vào rừng như thường lệ.

      Xưởng rượu hôm nay vẫn phát ra tiếng rên “gư, gư, ga”. Bầu trời bao phủ bởi lớp mây dày, xám xịt. Gió từ trong rừng thổi ra mang theo mùi mưa.

      “Trời sắp mưa đấy.”

      “Ồ?”

      Tôi giảm tốc độ để song song với Yuji.

      “Bố ngửi thấy mùi mưa. Có thể trời mưa.”

      Yuji khịt khịt mũi.

      “Con biết.”

      “Nhanh lên nào.”

      Mọi khi hai bố con vẫn đường vòng, chạy quãng kha khá rồi mới tới chỗ nhà máy bỏ hoang, nhưng hôm nay, chúng tôi chọn đường tắt.

      Trong rừng rất tối. Dẻ và bồ đề vươn cành tạo thành vòm lá bên . Bên dưới, lá rụng thành lớp, mỗi bước giẫm lên lại nghe tiếng lép nhép.

      Bầy chim cất tiếng hót. Có lẽ trời u ám quá nên chúng chẳng buồn ca hát.

      Im ắng.

      Thi thoảng, như thể chợt nhớ ra điều gì, làn gió thổi tới lay động ngọn cây, tạo nên những thanh lách cách nghe như tiếng ai ném hạt đậu. thân cây đổ nằm chắn ngang đường, lần trước cây này chưa nằm đây. Tôi giúp Yuji nhấc xe đạp qua.

      hết rừng là tới chỗ nhà máy bỏ hoang. Trời càng lúc càng tối.

      Tách, giọt mưa đầu tiên sượt qua má, rơi xuống vai.

      “Mưa rồi đấy.”

      Mưa đổ xuống ào ào. Nền bê tông của nhà máy lõng bõng nước. mùi vô cùng quen thuộc xộc thẳng lên mũi. Cả nhà máy bỏ hoang rộng thế này mà có nổi chỗ trú mưa. Biết thế hai bố con ở lại trong rừng còn hơn.

      Tôi quyết định quay về đường cũ nên gọi Yuji.

      “Về thôi con.”

      Nhưng Yuji nghe tiếng tôi. Trán bết tóc vì dính nước mưa, thằng bé hơi chúi về phía trước, như thể nhìn vào thứ gì đó, mặt đầy vẻ nghiêm trọng. Thằng bé chau mày, chăm chú quan sát bằng ánh mắt đăm chiêu, già dặn nhiều so với tuổi.

      Tôi dõi theo ánh mắt Yuji.

      Giữa khung cảnh u mờ nước mưa nổi bật điểm màu vàng nhạt le lói. Điểm này nằm ngay trước cánh cửa có ghi số #5, nơi bức tường duy nhất còn sót lại. Tôi dùng đầu ngón tay gạt nước mưa đọng lông mi, mở to mắt nhìn lại lần nữa. Ngay lập tức, tôi nhận ra dáng hình quen thuộc.

      thể có nhầm lẫn ở đây.

      Kia chính là Mio.

      Nàng ngồi thu mình trước cánh cửa, người khoác chiếc áo len mỏng màu hoa đào. Tôi cúi nhìn Yuji. Thằng bé cũng ngước lên nhìn tôi. Hai mắt thằng bé mở thao láo, miệng há hốc hình chữ O.

      Yuji khe khẽ thào, hệt như lúc kể cho tôi chuyện bí mật.

      “Takkun ơi, nguy rồi.”

      Mắt Yuji chớp chớp liên tục.

      “Mẹ kìa!” Yuji . “Mẹ từ tinh cầu Lưu Trữ về.”

      Hai bố còn dè dặt tiến gần Mio. phải vì sợ. có ông chồng nào lại sợ linh hồn của vợ mình cả. Mà vì tôi có cảm giác chỉ chút xao động trong khí cũng đủ xóa diện của nàng.

      Yuji chắc cũng nghĩ thế. Vì tôi thấy thằng bé chạy ào đến ôm Mio ngay.

      Hoặc có thể, bản năng mách bảo cho Yuji biết, hạnh phúc là thứ mong manh.

      Về phần mình, tôi quên phải nhìn nhận việc theo cách thông thường với con mắt của người bình thường.

      Giả thuyết về người giống hệt Mio.

      Đây là hoàn toàn xa lạ có ngoại hình giống như chị em sinh đôi với nàng. Hoặc là chị em sinh đôi chứ phải người lạ. Nếu là người lạ người này giống nàng đến khó tin. Nếu là chị em sinh đôi có chuyện tôi lại biết. Nàng có em và em trai nhưng ba chị em chẳng giống nhau chút nào. Trong khi tôi, người hề chung huyết thống lại còn giống em trai nàng hơn. Tôi cũng chưa từng nghe chuyện nàng có em sinh đôi bị cấm cung với mặt nạ trùm kín bao giờ.

      Giả thuyết rằng nàng vẫn sống.

      thể có chuyện đó.

      Giả thuyết này nghe có vẻ hấp dẫn, nhưng hơi vô lý.

      Nếu nàng còn sống, điều đó có nghĩa tôi có mặt vào giây phút lâm chung của Mio khác, tổ chức đám tang cho Mio khác, và đến tâm bên mộ của Mio khác.

      Tôi ngớ ngẩn đến mức ấy.

      Tôi cũng nghĩ đến giả thuyết người ngoài hành tinh, giả thuyết người nhân bản, nhưng ông Mulder – tức David Duchovny [1] – tin mấy giả thuyết đó chứ tôi .

      [1] Diễn viên điện ảnh của Mỹ, nổi tiếng với vai mật vụ FBI Mulder trong loạt phim truyền hình ‘X-Files’.

      Tôi nghĩ đến tất cả những điều trong lúc chậm rãi tiến lại gần nàng, tuy nhiên, ý nghĩ chiếm trọn tâm trí tôi lúc này là người con trước mặt tôi đây chính là linh hồn vợ tôi.

      Bởi nàng với tôi.

      “Đến mùa mưa, em quay lại để xem hai bố con sống thế nào.”

      Nàng giữ lời hứa, quay về gặp hai bố con vào ngày mưa tháng Sáu.

      Khi chỉ còn chút nữa là chạm được vào nàng tôi nhận ra. Bên vành tai phải của nàng có hai nốt ruồi xíu. Chiếc răng khểnh trắng muốt thấp thoáng sau đôi môi khép hờ.

      này phải ai đó giống hệt Mio, cũng phải chị em sinh đôi hay người nhân bản.

      chính là Mio.

      Nếu cách diễn đạt chưa chính xác có thể sửa lại thế này. thân của Mio với đầy đủ tâm hồn, thể xác, thậm chí có thể có cả ký ức của Mio trước kia. Nếu là linh hồn linh hồn quá thực, với hình hài quá nét, chưa kể còn mang mùi hương rất thơm nữa.

      Mùi tóc thân thương của nàng.

      thể so sánh mùi hương này với gì khác, chỉ có thể gọi đó là “mùi hương ấy”. Thứ ngôn ngữ thân mật nàng dành riêng cho tôi.

      Thứ ngôn ngữ có hai thế giới.

      Và tôi cảm nhận được ngôn ngữ đó.

      nhận ra có mặt của hai bố con, nàng lơ đãng nhìn những giọt mưa vỡ òa dưới chân. Tôi để ý thấy hai bầu má Mio đầy đặn hơn so với hồi nàng mất. Đây là gương mặt trước khi bệnh tình của nàng xấu . Trông nàng rất khỏe mạnh và trẻ trung.

      Có gì đó hơi mâu thuẫn.

      linh hồn khỏe mạnh”, nghe mâu thuẫn, như kiểu “ nhà tài chính hảo tâm” hay “Woody Allen [2] có lối suy nghĩ tích cực”. Nhưng biết đâu, linh hồn thường trở về hạ giới trong hình hài của thời kỳ hạnh phúc nhất.

      [2] Đạo diễn, biên kịch, diễn viên nổi tiếng người Mỹ. Ông giành được ba giải thưởng Oscar trong số 21 lần được đề cử, tuy nhiên ông chưa từng tham gia lễ trao giải nào.

      Dưới lớp áo len mỏng màu hoa đào là chiếc váy liền màu trắng hoa văn. Nàng được cấp bộ quần áo này ở tinh cầu Lưu Trữ chăng? Những người sống đó đều mặc đồ màu trắng? Tôi biết từ ngày xưa, các linh hồn được mặc định là bận đồ trắng, nhưng lẽ giờ kiểu mốt đó quay trở lại?

      “Mẹ?”

      Quá nôn nóng, Yuju khẽ gọi, giọng run run.

      Bấy giờ Mio mới nhận ra có mặt của hai bố con, nàng ngẩng lên. Nàng nhìn hai bố con với ánh mắt bình thản lãnh đạm. Nàng chầm chậm nhắm mắt, sau đó lại mở ra, đầu khẽ nghiêng sang bên.

      Từng cử chỉ quá đỗi đáng và thân thương ấy khiến tôi suýt trào nước mắt. nghi ngờ gì, đây chính là vợ tôi, dù nàng chỉ còn là linh hồn. Đương nhiên, cả đáng kia nữa cũng hề thay đổi.

      Tôi nhàng chìa tay ra để kiểm chứng diện của nàng. Nàng hoảng sợ, vội co người lại.

      Có gì đó bất tiện ư? Nàng được phép để con người chạm vào?

      thể kiềm chế hành động của bản thân, tôi đặt tay lên vai nàng.

      Tôi ngỡ rằng có điều gì đó xảy ra, nhưng có gì cả.

      Tôi cảm nhận được bờ vai mong manh của nàng dưới tay mình, bờ vai ấy tuy bị ướt mưa nhưng vẫn có chút hơi ấm. Tôi thoáng ngạc nhiên. Giả dụ đây chỉ là cảm giác lạnh lẽo hơn cả cơn mưa tháng Sáu, hoặc thứ tôi nắm trong tay chỉ là giọt sương màu hoa đào chứ phải bờ vai nàng, có vẻ còn hợp lý hơn.

      Dù là gì nữa là nàng hữu đây và mùi hương êm dịu tỏa ra từ người nàng khiến trái tim tôi chao đảo.

      Yuji cũng rón rén tiến lại gần Mio, dè dặt chìa bàn tay xinh xắn kéo áo nàng. Mio mỉm cười đáp lại Yuji nhưng hai gò má nàng căng cứng khiến nụ cười trở nên gượng gạo.

      Sao thế này?

      Cảm giác lạ lẫm này là sao?

      Tôi hơi lo, bèn thử gọi tên nàng.

      “Mio à?”

      Nàng quay sang nhìn tôi, đôi môi mỏng của nàng khẽ mở ra, để lộ chiếc răng khểnh lớn.

      “Mio?” nàng . “Đó là tên tôi ư?”

      Giọng quen thuộc với điệu cao, mỏng và hơi rung ở cuối câu.

      Ban đầu tôi muốn òa khóc vì giọng quen thuộc ấy, nhưng rồi trước câu hỏi của nàng, tôi ngạc nhiên đến mức nước mắt trào ra nổi.

      “Sao em lại hỏi vậy?” Tôi . “Em nhớ gì ư?”

      “Hả?” Yuji .

      “Có lẽ vậy.” Mio .

      “Thế hả?” Tiếng của Yuji.

      “Tôi, tôi nhớ gì cả.”

      nhớ gì cả?” Hai tay tôi cứ huơ huơ cách vô nghĩa. “ gì cả?”

      “Vâng.”

      Nàng nhếch mép như thể thất vọng vì vừa rút thăm trượt.

      “Vậy còn…” nàng hỏi, “hai người là ai?”

      “Là ai?”

      Tôi với nàng, trong lòng cảm thấy được thoải mái lắm.

      là chồng em, còn Yuji là con trai em.”

      “Đúng thế, CON TRAI”, Yuji .

      thể nào”, nàng .

      “Đúng vậy.”

      “Đúng đấy mẹ”, Yuji .

      “Khoan .”

      Mio giơ tay ra như muốn ngăn hai bố con đừng nữa, tay còn lại nàng ôm lấy đầu mình.

      “Khi tỉnh lại, tôi thấy mình ngồi đây.”

      Nàng nhắm mắt, lần hồi lại trí nhớ với vẻ mặt nghiêm trọng.

      “Chừng mười phút trước thôi. Tôi cố nhưng nhớ được gì cả. Đây là đâu, tại sao tôi lại ở đây, tôi là ai mà lại ngồi đây nghĩ ngợi thế này?”

      Nghe nàng , tôi bắt đầu suy nghĩ. Như vậy là nàng rơi xuống dưới này cách đây mười phút. Trong khi đó, toàn bộ ký ức của nàng vẫn ở lại tinh cầu Lưu Trữ. Nghĩa là nàng cũng quên luôn cả việc mình linh hồn. (Có lẽ vậy…)

      Tóm lại, chuyện này là thế nào?

      “Hôm nay tôi đến đây cùng với hai người?”

      “Phải!” Tôi nhanh trí trả lời.

      “Sao cơ?” Yuji .

      Tôi khẽ cấu vào cái gáy mảnh khảnh của Yuji.

      Thằng bé im lặng.

      “Ba chúng ta đến đây. Chủ nhật nào cả nhà cũng dạo.”

      vậy à?”

      !” Tôi gật đầu.

      và Yuji chạy vào rừng chơi. Khi quay lại thấy em như thế này. Chắc em bị ngã đập đầu vào đâu đó.”

      “Tức là tôi bị mất trí nhớ vì cú đập đầu đó?”

      “Có vẻ như vậy.”

      thế hả?” Yuji hỏi.

      Tôi cấu gáy Yuji mạnh hơn nữa.

      Thằng bé liền im bặt.

      “Dẫu sao em cứ về nhà với bố con . Trí nhớ của em sớm trở lại thôi.”

      vậy ư?”

      “Ừ.”

      Nàng từ từ đứng dậy. Chiếc váy ướt dính chặt vào đùi, nước mưa chảy tong tỏng dưới gấu váy.

      “Ta mau về thôi. Để bị lạnh cảm mất.”

      “Vâng.”

      Nàng biết khi cả có khi lại hay. Như thế, nàng phải nhớ đến những ký ức đau buồn.

      Tôi nhớ lại câu của nàng, “Đến mùa mưa, em quay lại”, câu vào giây phút cuối cùng ấy.

      Nàng thế này:

      “Phải rồi. Em đến cùng với cơn mưa, sau khi chắc chắn hai bố con sống ổn, em lại ra , trước khi mùa hè đến. Vì em chịu được nóng.”

      Nếu nàng nhớ mình đến từ đâu rất có thể nàng cũng quên luôn cả việc phải quay về tinh cầu Lưu Trữ. Và nếu vậy nàng có thể ở lại sống với hai bố con.

      Ba chúng tôi gồm tôi, Yuji và nàng.

      Chỉ cần ba chúng tôi có thể sống cùng nhau việc vợ tôi là linh hồn cũng chẳng có vấn đề gì.

      chẳng có vấn đề gì.

      Mio và Yuji cạnh nhau đường mòn. Tôi dắt xe đạp theo sau. Ban đầu, Yuji có vẻ căng thẳng và rụt rè, nhưng cuối cùng thằng bé quyết định chìa tay về phía Mio. Mio nắm ngay lấy tay thằng bé. Yuji giật mình, ngẩng lên nhìn Mio. Nàng đáp lại bằng nụ cười dịu dàng. Yuji òa khóc nức nở.

      Dễ hiểu thôi. Vì năm rồi, thằng bé được chạm vào tay mẹ.

      Nàng quay lại, nhìn tôi như muốn hỏi: Thằng bé sao vậy?

      “Sau này em hiểu”, tôi . “Yuji mít ướt lắm.”

      Tôi trước như vậy để phòng sau này nhỡ Yuji lại khóc đúng lúc.

      “Con hơi rối trí tẹo thôi. Vì em nhớ gì cả.”

      ạ?” Yuji hỏi, giọng vẫn nức nở.

      Tôi tiếp tục , tảng lờ câu hỏi của Yuji.

      “Em cứ đối xử nhàng với con, đừng suy nghĩ nhiều. Trước giờ em vẫn làm thế.”

      Mio gật đầu tỏ ý rằng nàng hiểu, nàng đặt tay lên đôi vai mảnh khảnh của Yuji rồi kéo thằng bé lại gần. Cảm nhận được hơi ấm từ mẹ, Yuji đắm chìm trong cơn say dịu êm của nước mắt.

      Thằng bé chia tay mẹ lần rồi. Nếu nó lại phải đối mặt với nỗi đau mất mẹ thêm lần nữa cuộc hội ngộ này ngay từ đầu chẳng có gì vui.

      “Trước khi mùa hè đến”, Mio vậy.

      Nếu câu ấy là tôi còn rất ít thời gian.

      (Phải tranh thủ làm nũng mẹ nhiều vào!)

      Tôi thào với Yuji lúc này gục mặt vào lưng Mio khóc nức nở, tay vẫn túm chặt gấu váy nàng.

    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
        6


      Về đến nhà, tôi dẫn Mio vào phòng trong cùng, chỉ cho nàng ngăn tủ nào đựng cái gì. Quần áo của nàng vẫn để nguyên chỗ cũ, hệt như năm trước.

      Tôi và Yuji nhanh chóng thay quần áo ở phòng ngoài rồi vào ở lì trong nhà vệ sinh. Tôi chỉ nghĩ ra mỗi chỗ này để hai bố con chuyện mà Mio nghe thấy.

      Yuji ngồi lên bồn cầu, còn tôi đứng trước mặt thằng bé, tựa lưng vào cửa.

      “Thế này con nhé”, tôi hạ giọng. “Mẹ nhớ gì cả.”

      “Thế hả?”

      “Ừ. Kể cả chuyện hồi sống với bố và Yuji lẫn chuyện trước khi hai bố mẹ cưới nhau.”

      Cả chuyện…, tôi khẽ ho khan.

      năm trước mẹ bị bệnh, phải rời bỏ tinh cầu này.”

      “Vâng.”

      “Nên bố định giữ bí mật với mẹ.”

      “Chuyện gì cơ ạ?”

      “Còn chuyện gì nữa! Nghĩa là chuyện bố muốn mình cứ làm như mẹ vẫn sống ở đây với bố và Yuji, chưa bao giờ đâu cả.”

      “Cả hôm qua?”

      “Ừ.”

      “Cả hôm trước hôm qua?”

      “Ừ.”

      “Nhỡ mẹ hỏi con phải thế nào?”

      “Hỏi gì cơ?”

      “Hỏi nhiều chuyện.”

      con phải trả lời sao cho khéo.”

      “Con sợ làm được.”

      “Thế con cứ khóc để đánh trống lảng vậy. Khóc ầm lên là được.”

      “Thế á?”

      “Ừ. Mẹ về đây với hai bố con rồi nên bố nghĩ mẹ biết chuyện chúng ta buồn thế nào khi phải chia tay nhau.”

      “Con cũng nghĩ thế.”

      “Thấy chưa! Với cả, nhỡ khi biết thât, mẹ lại thấy cần phải quay về tinh cầu Lưu Trữ đấy.”

      “Con chịu đâu.”

      “Nếu vậy con phải cố gắng.”

      “Con cố.”

      Sau khi hai bố con đập tay nhau để cam kết cùng cố gắng, tôi mở cửa bước ra ngoài.

      Mio đứng ngay trước cửa tự khi nào.

      Dù rất ngạc nhiên nhưng tôi phải giả vờ như . Nhưng có lẽ tại ngạc nhiên quá nên trông tôi chỉ giống như cố làm ra vẻ ngạc nhiên mà thôi.

      Nàng có nghe được câu chuyện của hai bố con tôi ? Tôi thăm dò nét mặt nàng.

      “Ở nhà này, đàn ông con trai cùng nhau vào nhà vệ sinh à?”

      Có vẻ như sao cả.

      “À ừ. Cũng thỉnh thoảng. Khi nào vội quá khi vào cùng. Vừa rồi cũng là vội quá.”

      Nàng hơi thảng thốt.

      “Thế còn cái này?”

      Đoạn nàng chỉ tay về phía giữa phòng.

      “Cái nào?”

      “Sao lại bừa bãi thế này?”

      “Bừa bãi là sao?”

      Dưới con mắt của tôi, mọi thứ được sắp xếp, bày biện theo đúng trật tự và chức năng. Quần áo mặc ở nhà ngày hôm đó, tôi chất lại thành đống ở góc phía Bắc. Cạnh đó là chồng quần áo giặt xong. Quần áo bẩn, tôi dồn lại ở góc phía Nam để bị lẫn với đống quần áo kia. Sách và truyện, do còn chỗ để cất vào giá, tôi phân loại theo tác giả, bọc lại bằng túi ni lông của siêu thị và xếp thành từng chồng.

      Cạnh cửa sổ vẫn còn hai túi “rác cháy được” tôi chưa kịp vứt, nhưng kể cả thế vẫn thể gọi là “bừa bãi”.

      Mọi thứ đều được để tại nơi cần để, theo trật tự thống nhất.

      “Đúng là sàn có để hơi nhiều đồ”, tôi . “Nhưng tất cả đều có lý do.”

      “Chính em để như vậy à?”

      “À”, tôi , “.”

      Thế đấy. Tại quen dối nên ngay từ đầu tôi ngắc ngứ.

      “Đây là do… để.”

      Tôi gãi đầu gãi tai, ậm ừ mấy câu để tranh thủ thêm thời gian.

      “Là tại vì… thời gian vừa rồi Mio cứ ốm suốt nên thể quán xuyến được việc nhà.”

      “Vậy sao?”

      “Ừ, em phải nằm giường gần tuần lễ.”

      “Vì vậy quần áo được giặt thường xuyên và phải mặc quần áo bẩn thế kia?”

      Tôi cúi xuống nhìn chiếc áo nỉ mặc bị dính cà ri.

      “Thế này là bẩn hả?”

      “Sao có thể gọi là sạch được. mặc mấy hôm rồi?”

      “Mới ba hôm thôi.”

      “Nếu ăn uống cẩn thận hơn chút bị dây bẩn đâu.”

      Rồi nàng chỉ vào đống đồ giặt.

      “Lúc phơi tại chịu giũ cho phẳng nên quần áo mới nhăn nhúm thế kia.”

      “Giũ phẳng? Giũ chỗ nào cơ?”

      Thôi được rồi, Mio ngán ngẩm lắc đầu.

      “Em ốm liệt giường cả tuần lễ, vậy sao hôm nay em được xa thế?”

      “Em luyện tập để phục hồi.”

      “Vậy hả?”

      “… Có lẽ thế.”

      “Sao lại có lẽ thế?”

      “Đây là thói quen của cả nhà mình nên em bảo cố gắng.”

      “Em thế hả?”

      “Hình như là thế.”

      Mio thở dài.

      “Em.”

      Nàng đặt tay lên ngực mình, ghé sát mặt vào tôi, hỏi:

      “Có em là vợ của ?”

      . phải là ‘có lẽ’ hay ‘hình như’ gì cả. Đấy là .”

      Có vẻ như nàng nghi ngờ chính bản thân rằng sao mình lại là vợ của người thế này.

      “Chúng mình sống hòa thuận lắm.”

      Lẽ ra tôi nên vậy. Vì làm vậy càng khiến nàng nghi ngờ hơn. biết là nàng nghi ngờ tôi hay nghi ngờ chính bản thân nàng nữa.

      “Họ của em là gì?”

      “Là Aio.”

      “Vậy em là Aio Mio?”

      “Ừ. Chữ Mio có bộ Thủy ở đầu.”

      “Aio Mio…”

      “Ừ.”

      “Em bao nhiêu tuổi?”

      “Hai chín. Bằng tuổi .”

      “Hai chín tuổi.”

      Đúng ra cuộc đời nàng lần hạ màn ở tuổi hai tám. Con số hai chín nằm ở thời tương lai mà nàng bao giờ chạm tới. Chưa kể, người con đứng trước mặt tôi đây trẻ hơn rất nhiều so với tuổi đó.

      Trông nàng rất trẻ.

      Vonnegut [1] từng , những người sang thế giới bên kia có thể tự chọn tuổi cho mình.

      (1) Kurt Vonnegut (1922-2007): trong những nhà văn Mỹ có ảnh hưởng lớn của thế kỷ XX.

      Bố của Vonnegut trong cuốn tiểu thuyết Jailbird [2] , sau khi lên thiên đường trở về tuổi lên chín. Ông luôn bị bọn trẻ bắt nạt, bị tụt cả quần dài lẫn quần lót. Bọn trẻ lấy quần lót của ông ném xuống cửa địa ngục có hình tròn như miệng giếng. Liền đó dưới đáy giếng vọng lên tiếng gào thét thảm thiết của Hitler, Nero [3] , Salome [4] …

      [2] trong những tiểu thuyết tiêu biểu của Vonnegut, tạm dịch là Người tù.

      [3] Nero Claudius Caesar Germanicus: Vị Hoàng đế thứ Năm cũng là cuối cùng của triều đại Julius-Claudius (La Mã).

      [4] nhân vật trong Kinh Tân Ước, con của Hoàng hậu Herodias, Salome bị coi là người gây ra cái chết của Thánh John the Baptist.

      Vonnegut viết như sau:

      “Tôi có thể hình dung cảnh Hitler những phải nếm trải cơn đau đớn tột cùng mà cứ định kỳ, lại thấy quần lót của bố tôi rơi xuống đầu mình.”

      Tôi thấy mình may mắn vì phải đón vợ trở về trong hình hài của bé lên chín.

      “Bé Yuji mấy tuổi rồi?”

      Nàng hỏi.

      “Gì ạ?” Yuji hỏi vọng ra từ nhà vệ sinh.

      “Con sáu tuổi. học lớp .”

      Tôi trả lời.

      Nàng thêm từ “bé” vào trước tên Yuji nghe lạ. Tôi có cảm giác dù rất thân thiết nhưng nàng là ai đó chứ phải vợ tôi. Như người em họ chơi thân từ hồi .

      “Vậy em là bà nội trợ hai mươi chín tuổi, có con trai sáu tuổi phải ?”

      “Đúng vậy.”

      “Dù em chẳng có cảm giác gì?”

      “Ừ.”

      “Vậy là em ? Đến mức muốn lấy ?”

      Nét mặt nàng thể đây là điều nàng nghi ngờ nhất.

      “Có thể em tin nhưng đúng vậy.”

      Tự nhiên tôi mất hết cả tự tin. Sao hồi đó nàng lại chọn người có vẻ bề ngoài tầm tầm như tôi? Kể cả là ai đó phải nàng tôi cũng vẫn thắc mắc về lựa chọn ấy.

      “Chúng ta quen nhau ở đâu?”

      “Ở trường cấp III. Chúng mình gặp nhau vào mùa xuân năm mười lăm tuổi.”

      “Vậy chúng ta là bạn học à?”

      “Ừ. Chúng mình học chung suốt ba năm.”

      Nàng mỉm cười hiền hậu.

      “Kể cho em nghe chuyện hồi đó nhé.”

      “Ừ.”

      Tôi tủm tỉm cười (nụ cười tươi nhất có thể), bắt đầu kể về cuộc gặp gỡ hạnh phúc của thời cổ tích ngây thơ ngày xưa.

      “Khi chúng mình gặp nhau…”

      Đúng lúc ấy có tiếng xả nước ở trong nhà vệ sinh, Yuji ra.

      “Ôi, cả người!”

      Có vẻ như thằng bé vừa sử dụng đúng chức năng vốn có của nhà vệ sinh.

      “Áo con trai em mặc”, Mio nhìn Yuji chùi bàn tay ướt vào ngực áo hỏi, “được mấy hôm rồi?”

      “Hình như là bốn.”

      Thực ra thằng bé mặc cái áo đó năm hôm rồi.

      hả?”

      nghĩ thế.”

      “Hai bố con thể ăn uống sạch hơn được sao?”

      “Công nhận là con…”

      “Cả nữa cũng thế.”

      “À, ừ …”

      Do đó, đến bữa tối, hai bố con tôi phải rất cẩn thận khi ngồi ăn.

      Thực đơn của bữa tối là mì ống xốt thịt bằm do tôi nhanh tay chế biến. Hai chúng tôi ai để dây miếng thịt bằm nào ra bàn cũng như hề làm bẩn quần áo.

      hết sảy!

      Mio cũng ăn mì tôi nấu như thể đó là chuyện đương nhiên. Sau đó nàng vệ sinh. Hành động này ăn nhập gì với linh hồn, nhưng bản thân nàng dường như chẳng hề bận tâm, nên có lẽ đó cũng là chuyện rất bình thường.

      Sau bữa ăn, Mio kêu mệt, nàng vào phòng phía trong trải đệm nằm nghỉ. Nàng rất hoang mang, mà hoang mang thường làm cho con người ta mệt mỏi.

      Yuji nhanh nhảu trải chăn đệm cạnh chỗ Mio rồi chui vào trong, tay cầm theo kiểu Momo. Chắc chỉ cần được ở bên cạnh mẹ thằng bé cũng đủ sướng rơn.

      Từ phòng ngoài, tôi quan sát thấy Yuji làm bộ đọc sách vì chốc chốc lại thấy thằng bé ngó sang nhìn Mio. Sau khi chắc chắn Mio vẫn còn ở đó, Yuji thở phào nhõm, môi khẽ nở nụ cười mãn nguyện.

      Tôi cởi chiếc áo nỉ mặc người, tống vào máy giặt cùng với áo của Yuji.

      Tôi để ý lắm nhưng có vẻ việc mặc quần áo bị dây nước Coca hoặc nước xốt là ổn. Chẳng ai chỉ cho tôi cả. Hồi Mio còn sống, dù bao giờ hỏi nhưng lúc nào tôi cũng có quần áo sạch , nếp nhăn để sẵn trước mặt.

      Khi chỉ còn lại tôi và Yuji, tôi hết sức cố gắng nhưng cái “hết sức” của tôi hẳn chưa đạt nổi nửa tiêu chuẩn của thiên hạ.

      Liệu thế giới rộng lớn này có cặp bố con hoàn hảo luôn mặc những bộ quần áo tinh tươm, phẳng phiu, sống trong căn nhà sạch thua gì “phòng sạch” ở nhà máy sản xuất vi mạch, cuối tuần lái xe đến rạp chiếu phim ở ngoại ô, xem những bộ phim hoạt hình của Walt Disney với bỏng ngô nhét đầy miệng nhỉ?

      hết sảy!

      Từ lâu, tôi thôi hy vọng vào những điều bất khả và vô vọng. So với con người bình thường, tôi chỉ là thứ tàn phế còn lại. Cho nên tôi khó có thể nuôi nấng Yuji như những đứa trẻ khác trong gia đình bình thường.

      Nhưng tôi vẫn rất cố gắng.

      Tuy có lúc tôi chú ý những điều cần chú ý, quên những điều cần nhớ, ngủ quên khi chưa làm xong những điều cần làm vì quá mệt, tôi vẫn cố gắng để mọi thứ dần tốt hơn.

      hiểu Mio nghĩ thế nào về người như tôi?

      Mục đích nàng quay trở lại tinh cầu này là để kiểm tra xem tôi và Yuji sống ra sao. Giả sử nàng vẫn còn nhớ mục đích ấy biết nàng có cảm tưởng thế nào.

      Nàng thở dài và bảo: em biết ngay mà?

      Nhưng có thể chắc chắn điều là nàng : Chà, phục quá. cố gắng.

      Hơn mười giờ, tôi tắm và thay sang bộ đồ ngủ. Ban đêm, tôi bị tỉnh giấc nhiều lần nên nếu giờ này chưa ngủ hôm sau rất mệt.

      Với tôi, giấc ngủ là chuyến mộng du bên trong tòa nhà khổng lồ.

      Tòa nhà có hàng nghìn căn phòng, hễ thấy phòng nào còn sáng đèn là tôi mở cửa bước vào. Trong phòng kê chiếc ti vi cũ, tôi ngồi vào ghế sofa, tiếp tục mơ màng như thể xem bộ phim hạng B. Nhưng chẳng bao lâu sau, kẻ phá quấy bước vào phòng, giật phắt phích cắm ti vi ra.

      Cạch.

      Tôi buộc phải đứng dậy, ra khỏi căn phòng lúc này tối om để tìm kiếm giấc mơ khác.

      Cứ như vậy cho đến hết đêm.

      Cạch.

      thanh làm tôi choàng tỉnh, vội vàng tìm giấc mơ tiếp theo.

      Cạch.

      Cạch.

      Chúng khiến tôi mệt mỏi.

      Tôi gọi Mio từ phòng bên.

      “Em thấy người thế nào?”

      ngắm Yuji, Mio từ từ nhìn lên nhưng ánh mắt nàng đến được chỗ tôi. Cái nhìn của nàng trôi lơ lửng trong gian giữa tôi và Yuji.

      “Em hơi đau đầu.”

      “Hay là em bị sốt? Em dính mưa như thế khéo bị cảm rồi.”

      Nàng gật đầu lấp lửng, chẳng ra phủ định cũng chẳng ra khẳng định.

      “Chẳng hiểu bị làm sao.”

      vào phòng nhé?”

      Tôi hỏi vì thấy mặc đồ ngủ đến gần nàng có vẻ hơi bất nhã. Tất nhiên, suy nghĩ này xuất phát từ tâm lý hôm nay nàng mới gặp tôi lần đầu. Với lại tôi cũng thấy có chút ngần ngại vì gặp nàng suốt năm nay.

      vào . Đây là phòng ngủ của mà.”

      Tôi đến bên Mio, quỳ xuống, đặt tay lên trán nàng. Trán nàng hơi nóng. Chẳng lẽ linh ồn cũng bị cảm hay sao?

      “Hình như em bị sốt. Hơi hơi thôi.”

      sao đâu. Ngủ dậy khỏi.”

      “Thế hả?”

      “Vâng.”

      Tôi thấy rất lạ.

      Cảm giác khi chạm vào trán nàng. Hơi ấm của nàng. Mùi hương của nàng.

      Đoạn điệp khúc trong đoạn đối thoại ngẫu nhiên nào đó mà chúng tôi từng với nhau.

      Việc nàng mất từ năm trước dường như . Có khi nào, tôi vừa tỉnh lại sau giấc ngủ giống như bộ phim Hollywood nào đó về chứng bệnh nan y nhỉ?

      Cạch.

      Nhưng lời của nàng phủ nhận ý nghĩ này.

      “Bé Yuji đáng quá.”

      Tự nhiên tôi thấy buồn, tôi với nàng bằng giọng khô khốc.

      “Con của em đấy.”

      “Vâng. Mong là em sớm nhớ lại được.”

      ổn cả thôi.”

      “Vâng.”

      Có lẽ nào, tôi nghĩ. Nàng bỏ lại ký ức lúc rời bỏ nơi đây. Ký ức của nàng vẫn còn trong căn phòng này. Nếu vậy khi ở tinh cầu Lưu Trữ, hẳn là nàng vất vả lắm. Vì mọi người sống tinh cầu ấy đều phải viết sách cho Ai đó…

      Nếu có ký ức, ta chỉ có thể viết về những điều vô nghĩa thuộc về ký ức. Thế làm sao mà viết được sách hay?

      Tôi định kể cho nàng nghe nhiều kỷ niệm, để nàng có thể mang theo khi trở về cầu kia. Để nàng có thể viết sách về tôi và Yuji.

      Để cho Ai đó đọc.

      Yuji thiếp , tay vẫn giữ khư khư quyển Momo. Miệng nó he hé, mắt nhắm nghiền, mí mắt những vân xanh. Thằng bé ngủ ngon lành, nghĩa là mũi nó phát ra tiếng khò khè.

      Chàng hoàng tử hạnh phúc.

      Chắc nó mơ giấc mơ đẹp lắm.

      Tôi nhàng rút quyển Momo khỏi tay Yuji. Tôi để lại quyển sách vào hộp tủ dùng làm giá sách của Yuji.

      “Chúc em ngủ ngon.”

      Tôi với Mio.

      “Chúc em ngủ ngon là sao? Vậy ngủ ở đâu?”

      trải đệm ngủ ở phòng bên cạnh.”

      Mio lắc đầu.

      cứ ngủ ở đây. Nằm cạnh Yuji đây này. Tối nào chúng ta cũng nằm như vậy phải ? Ba chúng ta nằm giống chữ XUYÊN [5] .”

      [5] Chữ Xuyên (nghĩa là dòng sông) trong tiếng Nhật gồm có 3 nét sổ dọc.

      “Ừ… nhưng mà…”

      phải vậy. từ lâu chỉ còn hai bố con.

      Yuji nằm cạnh tôi.

      Hai bố con nằm thành chữ “Ri” [6] .

      [6] chữ trong bảng chữ cái của tiếng Nhật, gồm 2 nét sổ dọc.

      “Em thấy phiền chứ? Chắc em nghĩ hôm nay mới gặp lần đầu.”

      sao đâu. cứ xử tự nhiên như mọi khi em nhanh lấy lại được trí nhớ.”

      Có lẽ em vĩnh viễn mất phần ký ức đáng nhớ rồi.

      Cùng với số phận của em.

      Hai câu này cứ ngấp nghé ở khóe miệng, muốn bật ra nhưng tôi kìm lại được.

      “Vậy nằm đây nhé.”

      Tôi để Yuji nằm giữa rồi trải đệm song song với Mio. Tôi kéo dây tắt đèn tuýp, bật chiếc đèn màu da cam. Tôi tắt hết đèn trong phòng vì thỉnh thoảng Yuji vẫn vệ sinh vào ban đêm.

      Tự nhiên tôi thấy rất căng thẳng.

      Nàng hề giống hồn ma, còn trong lồng ngực tôi, tình vẫn cất cao giọng hát.

      Là lá la, là lá la, là lá la.

      khúc ca hùng tráng.

      này”, nàng .

      “Ơi?”

      “Chuyện ban nãy kể tiếp cho em ”, nàng thào.

      Giọng ấy lôi tuột thứ ra khỏi người tôi. Thứ đó lan tỏa khắp lồng ngực tôi, dâng lên cổ họng, lên mũi, lên mắt, khiến tôi muốn òa khóc.

      “Được chứ”, tôi . “ kể tiếp nhé.”

      Khi gặp nhau, chúng mình mới mười lăm tuổi, thế giới của hai đứa chỉ có hôm qua, hôm nay và ngày mai.

      Chắc em cũng hiểu. Ở tuổi ấy, chúng mình chẳng bao giờ nhìn lại ngày xưa cũng như chưa tính đến những chuyện xa vời.

      Em gầy khủng khiếp.

      Trông em chẳng có chút nữ tính, em giống linh hồn của chiếc thìa cà phê có hình hơn là thiếu nữ. Em để tóc cụt lủn, có lẽ là ngắn nhất lớp (tính cả hội con trai).

      thế, em còn đeo cặp kính gọng kim loại màu bạc.

      Con ở tuổi ấy mà như vậy có khác nào tuyên bố: “Tôi chẳng có hứng thú gì với bọn con trai hết. Hãy để tôi yên.”

      nhớ trong khối mình học có khoảng ba bạn nom tương tự như thế. Nhưng các bạn ấy đều đeo kính học dù mắt có kèm nhèm thế nào. Thay vào đó, các bạn đeo kính áp tròng hoặc cố chịu đựng việc nhìn .

      Chuyện xảy ra cách đây mười lăm năm rồi. Thời đó chưa có những cặp kính điệu đà với các điệu đà hay đeo kính như bây giờ.

      Vì vậy, xét theo nghĩa, em rất nổi bật. ràng là em giống những khác. Em của tuổi mười lăm để lại ấn tượng trong nét hơn bất kỳ ai, từ cái đầu bé hơn hẳn các bạn cùng lớp hay chiếc răng khểnh to đùng hoàn toàn mất cân xứng với gương mặt nhắn.

      là người khá nông cạn, luôn tiếp nhận nguyên xi những gì có ở trước mắt, vì vậy tiếp nhận nguyên xi tín hiệu em đưa ra.

      Tớ hiểu rồi. Tớ động đến cậu đâu.

      ra chẳng động đến bạn nào cả.

      Tuy nhiên, phải luôn là cũng thấy em hấp dẫn.

      Em nghiêm túc nhất lớp. Có thể nghiêm túc được coi là hấp dẫn nhưng thích những người nghiêm túc, theo nghiêm túc là đức tính cao quý nhất cần phải được nhìn nhận công bằng hơn. Nghiêm túc đôi với tin tưởng, mà tin tưởng là yếu tố chính tạo dựng tình . Bởi vậy, thực tế, những người nghiêm túc thường hiểu về tình hơn là những người đương dễ dàng. biết điều này vì cũng là người nghiêm túc.

      Chưa kể, em còn có bộ óc tuyệt vời với khả năng hài hước và cảm thụ phong phú, dù hồi đấy chưa nhận ra. Đằng sau cặp kính là thiếu nữ nhạy cảm, dang tay chờ đón tình .

      Cũng phải thêm là em tương đối đẹp, nếu xét về mặt thẩm mỹ. , đường cong bao quanh đầu, vòng xuống cổ và cằm của em thuộc dạng đáng kể. Rất tuyệt hảo về mặt não tướng học. Có lẽ vì thế mà em hay được mời làm mẫu vẽ tranh hoặc mẫu để nặn tượng. Em cũng hay được chọn làm chủ thể cho các bức ảnh hoặc làm người mẫu bất đắc dĩ cho các phác họa nghịch ngợm của trong sách giáo khoa.

      Năm mười lăm tuổi, gặp như vậy.

      Chúng mình học cùng lớp, cùng tổ, ngồi ngay đằng sau em.

      Suốt ba năm học, mặc dù năm nào cũng phân lại lớp nhưng chúng mình luôn học chung lớp, chung tổ, chỗ của luôn ở bên trái, bên phải, hoặc ở đằng sau em. Vì vậy, phần lớn thời gian trong ngày, chúng mình cùng ở trong hình tròn có bán kính mét.

      Ở tuổi nay, chúng mình bắt đầu có những thay đổi về sinh lý, chất hóa học trong cơ thể liên tục phát thông điệp “tìm kiếm đối tác để duy trì nòi giống” ra xung quanh. Người nhận được thông điệp này cũng tiết ra chất hóa học để đáp lại, dù bản thân họ nhận ra. Đây là quá trình thông điệp tình được trao đổi cách vô thức.

      Trong vòng bán kính mét ấy, chúng mình trong đổi chất hóa học thường xuyên hơn bất kỳ ai. Khi chép bài bảng bằng bút chì hay cố cưỡng lại cơn buồn ngủ để nghe giảng, chúng mình đều trò chuyện với nhau bằng phương tiện truyền thông gọn này.

      (Tôi tìm đối tượng. Có ai ?)

      Chúng mình mảy may nhận ra hành động thân mật đó vì ai cũng nghĩ: chẳng liên quan gì đến mình.

      Em, với cặp kính gọng kim loại, bình thản như linh hồn của thìa cà phê màng đến tình . Em để tóc ngắn đến mức thể ngắn hơn, mặc váy đồng phục dài chấm gối, có khái niệm về khuyên tai, dây chuyền hay son môi. Trong giờ học, em miệt mài chép bài, hiếm khi ánh mắt em lệch khỏi bốn điểm: bảng đen, giáo viên, sách và vở.

      Em đúng là học sinh mô phạm, xét theo tất cả các nghĩa.

      hết sảy!

      Tuy nhiên, việc em thường xuyên có mặt trong top đầu của lớp là lời chú thích đầy an ủi đối với . Em phải thiên tài, cũng thuộc loại xuất sắc, em chỉ là học sinh nghiêm túc biết phấn đấu mà thôi. người chính trực, bao giờ dùng tiểu xảo. Những bạn được em vui vẻ cho mượn vở lại thường đạt điểm cao hơn em. Vở của em được trình bày bằng nét chữ thẳng thớm, dễ đọc. phải nhờ đến vở của em khá nhiều.

      Nhờ cuốn vở ma thuật ấy mà duy trì được kết quả học tập, dù chẳng thường xuyên đến lớp, thậm chí còn có cả sách giáo khoa. Chỉ cần lướt qua quyển vở của em việc đủ điểm đỗ trong bài kiểm tra còn là quá khó. Tinh ý hơn chút là có thể dễ dàng đọc được ý đồ của giáo viên từ những ghi chép của em. Tuy nhiên, vì phải là người tinh ý nên em phát huy được giá trị sử dụng của quyển vở như những người khác. Nhưng em chẳng hề bận tâm. Em luôn chọn cách từng bước , dù cách này khiến em chậm hơn mọi người.

      Mio ngủ thiếp từ lúc nào.

      Tôi im lặng, ngắm nhìn gương mặt nàng dưới ánh đèn màu cam. Người nàng phập phồng theo nhịp thở.

      Nàng thở. Hệt như nàng vẫn còn sống.

      Bỗng ký ức của những ngày tháng cuối cùng của nàng ùa về khiến tim tôi đau nhói.

      Tôi lại mất nàng ư?

      Tôi muốn ở cạnh nàng. Mãi mãi, cho tới khi nhắm mắt.

      Dù nàng chỉ còn là hồn ma. Dù nàng chẳng nhớ chuyện của hai chúng tôi.

      Tôi chỉ cần có nàng bên cạnh.

      Tôi khẽ với nàng.

      “Ngủ ngon nhé.”

      Yuji đáp.

      “Thế hả?”

      Tất nhiên là thằng bé mê.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :