Đầu giáo sư Dowel - Alexander Romanovich Belyaev (12 chương)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Đầu Giáo Sư Dowel

      [​IMG]

      Tác Giả: A. R. Beliaey

      Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Trẻ

      Thể Loại: Trinh Thám

      Số Chương: 12 chương

      Nguồn: http://maxreading.com/sach-hay/dau-giao-su-dowel

      Giới thiêu:
      A.Beljaev được đánh giá là “ trong những người đặt nền móng cho loại truyện khoa học viễn tưởng Xô-viết”, với những tác phẩm như Người bay Ariel, Người cá, Bột mì vĩnh cửu, Đầu giáo sư Dowel…Các tác phẩm đặc sắc của ông đều mang nội dung xã hội sâu sắc, trong đó có cả tính khoa học, tính hấp dẫn và tính hài hước. Tác giả đề cập đến những vấn đề khoa học và kỹ thuật trong tương lai, chinh phục vũ trụ, sinh vật học, sinh lý học, y học ..v..v và có những dự kiến hết sức táo bạo.

      Đầu giáo sư Dowel viết về phát minh chấn động xã hội loài người: tái sinh đầu người chết và từ đó, mở ra triển vọng cải tử hoàn sinh cho con người. Tuy nhiên, giáo sư Dowel chết cách bí , và đầu của ông bị kẻ phụ tá tái sinh để tiếp tục phục vụ cho những tham vọng điên cuồng của mình. Kẻ thiên tài xấu xa này gây nên những tấn bi kịch sâu sắc cho nhiều người, và cuối cùng phải trả giá cho hành động ngược quy luật sống của mình.

    2. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 1:

      - Xin mời ngồi!

      Marie Laurence buông mình xuống chiếc ghế bành. Trong khi giáo sư Kerner mở phong bì ra đọc lá thư giới thiệu, đưa mắt nhìn vòng quanh phòng.

      Căn phòng có vẻ hơi thiếu ánh sáng, nhưng khí làm việc lại rất thoải mái bởi vì có gì để làm người ta phân tán tư tưởng cả. Ngọn đèn có chụp đây chỉ đủ ánh sáng chiếu vào cái bàn làm việc xếp đầy sách vở và bản thảo. Dù có có căng mắt nhìn cùng chỉ lờ mờ thấy được những đồ đạc bằng gỗ sồi đen bóng, vững chãi. Giấy dán tường, thảm trải bàn có cùng màu sẫm. Trong cảnh tranh tối tranh sáng đó chỉ thấy ánh lên những chữ vàng ép nổi các bìa sách xếp trong những ngăn tủ nặng trĩu. Quả lắc của chiếc đồng hồ treo cổ chuyển động nhịp nhàng đều đặn.

      Chuyển hướng nhìn sang giáo sư Kerner, Laurence bất giác mỉm cười, bản thân giáo sư cùng hoàn toàn phù hợp với khung cảnh chung của văn phòng. Thân hình nặng nề, nghiêm nghị dường như được đeo băng gõ cửa Kerner, như là phần đồ đạc ở trong phòng. Bởi mắt to trong gọng đổi mới ghi lên hình ảnh hai cái mặt đồng hồ. Cặp mắt màu xám từ đảo như những quả lắc, chạy từ dòng nọ sang dòng kia bức thư. Sống mũi thẳng, mắt và miệng ngang bằng, chiếc cằm nhọn nhô ra phía trước khiến bộ mặt của ông như chiếc mặt nạ được trang trí, cách điệu bởi nhà điêu khắc theo trường phái lập thể.

      - Căn phòng này chỉ cần trang trí lò sưởi cái mặt nạ như vậy là đủ. - Laurence nghĩ thầm.

      - Bạn đồng nghiệp Sabatier của tôi có lần về có. Đúng, tôi cần phụ tá. là nhà y học? tuyệt! Bốn mươi francs ngày. Mỗi tuần lĩnh lương lần, ăn sáng, ấn trưa ở đây. Nhưng tôi đặt điều kiện...

      Giáo sư Kerner gõ nhịp ngón tay khô khốc xuống bàn, bỗng hỏi câu khá bất ngờ.

      - Có biết im lặng ? Phụ nữ thường hãy nhiều chuyện. là phụ nữ, điều đó hay. Co lại còn là phụ nữ đẹp, điều này càng tệ hơn.

      - Những điều đó có liên quan gì đến công việc?

      - Rất mật thiết. phụ nữ đẹp là phụ nữ gấp đôi. Nghĩa là, có gấp đôi khuyết điểm của phụ nữ. Có có thể có chồng, có bạn, có người . Và khi đó mọi điều bí mật bị lộ ra.

      - Nhưng...

      - có "những nhị" gì cả! phải im lặng. Có phải giữ bí mật về mọi điều mà có nhìn thấy và nghe thấy ở đây. Có chấp nhận điều kiện đó ? Tôi phải cảnh cáo trước. Nếu thực được điều đó phải chịu những hậu quả hay.

      Tuy Laurence có hơi bối rối những lại cảm thấy thích thú.

      - Tôi đồng ý, nếu như trong tất cả những chuyện này có...

      - Có muốn là tội ác chứ gì? Có hoàn toàn yên tâm. Và phải sợ chịu trách nhiệm gì hết. Thần kinh vững chứ?

      - Tôi rất khỏe mạnh.

      Giáo sư Kerner gật đầu.

      - Nhà có ai nghiện rượu, suy nhược thần kinh, động kinh hãy điên chứ?

      - !

      Kerner gật đầu lần nữa. Và ngón tay thô nhọn của ông ta nhấn nút chuông điện. Cánh cửa mở ra êm. Trong cảnh tới mờ của căn phòng, Laurence chỉ nhìn thấy đội tròng máu trắng dã xuất , sau đó dần dần bật lên vệt sáng khuôn mặt bóng láng của người da đen, mà mái tóc và bộ quần áo hoà lẫn vào những tấm bọc cửa.

      - John! Hướng dẫn có Laurence đến phòng thí nghiệm.

      chàng da đen gật đầu mới Laurence theo mình và mở cái cửa thứ hai.

      Laurence bước vào căn phòng tối om. Đến bật lên và ánh sáng chói chang rơi xuống khắp phòng. Bất giác nhắm mắt lại vì màu trắng của những bức tường làm chói mắt... Những tấm kính tự lấp lánh vì những dụng cụ phẫu thuật sáng loá. Những thiết bị bằng thép và nhôm mà Laurence biết dùng làm gì tỏa ra ánh sáng lạnh lẽo. Những bộ phận băng đồng bóng sang lên những tía màu vàng ấm áp. Những ống dài, ống xoắn, bình cổ cong, ống nghiệm bằng thuỷ tinh... và còn rất nhiều thứ khác.

      Ở giữa phòng là bán mổ lớn. Cạnh bàn là hộp kính với quả tim người đập trong đó. Chung quanh chằng chịt những cái ống nối quả tim với các bình cầu.

      Laurence quay đầu nhìn sang bên và bỗng thấy vật gì đó khiến rùng mình như bị điện giật. cái đầu người nhìn . Cái đầu được gắn chặt vào tấm kính hình vuông nằm bốn cái chân cao bằng kim loại. Từ ở những động mạch và tĩnh mạch bị cắt có những cái ống nối với nhau từng đôi khi xuyên qua những lỗ đều mắt kính đến các bình cầu. chiếc ống ta dầy hơn từ trong cổ họng ra và được nối với bình lớn, hình trụ. Bình trụ và các bình cầu đều nối với các cái vòi, áp kế, nhiệt kế và những thiết bị mà chưa biết tên.

      Cái đầu nhìn Laurence cách chăm chú và có vẻ đau khổ với ánh mắt chớp chớp. còn nghi ngờ gì nữa, cái đầu vẫn còn sống cuộc sống độc lập và cố ý thức sau khi bị cắt rời khỏi thân mình.

      bị choáng váng, Laurence vẫn kịp nhận thấy cái đầu này giống với cái đầu của nhà khoa học, phẫu thuật gia nổi tiếng vừa qua đời: Giáo sư Dowel, người giành được những vinh quang nhờ những thí nghiệm làm sống lại cắt ra từ xác ướp còn tươi. Laurence nhiều lần được nghe những buổi thuyết trình xuất sắc của ông, và nhớ vầng trán cao kia, cái dáng nhìn nghiêng đặc biệt, tóc râm gợn sóng màu vàng sẫm điểm hoa râm, đôi mắt xanh trời... Đúng, đây là đầu của giáo sư Dowel. Chỉ có đôi môi và cái mũi là ốm , thái dương và gò má xệ xuống, đôi mắt chìm sâu vào hốc mắt, và nước da trắng có mầu của xác ướp. Nhưng trong ánh mắt vẫn có cuộc sống, vẫn có tư duy.

      Laurence sao rời mắt khỏi đôi mắt màu xanh trời ấy. Cái đầu khẽ mấp máy đôi môi. Điều đó vượt quá sức chịu đựng của Laurence. dường như ngất chàng da đen đưa ra khỏi phòng thí nghiệm.

      - là khủng khiếp! - Laurence ngồi xuống ghế những miệng cứ nhắc nhắc lại.

      Giáo sư Kerner ngồi im lặng gõ ngón tay xuống mặt bàn.

      - Xin ông cho biết đây có phải là đầu...

      - Đúng, của giáo sư Dowel, người đồng nghiệp đáng kính chết của tôi, mà tôi vẫn làm sống lại. Những đáng tiếc là tôi chỉ làm sống lại cái đầu, bởi Dowel bị chứng bệnh mà ngày nay y học chưa tìm ra thuốc trị. Khi sắp chết, ông có dặn là hiến thân cho các phòng thí nghiệm khoa học mà chúng tôi từng tiến hành với nhau. "Cả cuộc đời tôi hiến dâng cho khoa học. Mong rằng cái chết của tôi cũng phục vụ cho khoa học. Tôi thích nhà khoa học là bạn thân của tôi phải đào bới trong cái xác của tôi hơn là cho loài sâu bọ dưới nấm mồ". - Giáo sư Dowel để lại di chúc như thế. Và tôi được nhận thi thể của ông. những tôi làm sống lại được quả tim của ông mà còn làm hồi sinh được cả ý thức lẫn tâm hồn của ông. Có gì là khủng khiếp đâu? Chẳng phải hồi sinh cho người chết vẫn là ước mơ hàng nghìn năm nay của nhân loại sao?

      - Tôi thà chết còn hơn là được hồi sinh như vậy.

      Giáo sư Kerner giơ tay :

      - Đúng, hồi sinh như vậy có những bất tiện cho người sống lại. Dowel cũng thấy bất tiện khi ra mắt mọi người trong hình dáng đầy đủ này. Chính vì thế mà chúng tôi giữ bí mật thí nghiệm này, và đây cũng là ý muốn của Dowel. Hơn nữa thí nghiệm còn chưa được hoàn thành.

      - Thế cái đầu của giáo sư Dowel biểu ý muốn do bằng cách nào? Cái đầu có được ?

      Giáo sư Kerner lúng túng trong giây lát.

      - ... cái đầu của giáo sư Dowel được. Nhưng nó biết nghe, hiểu và trả lời bằng những biểu nét mặt.

      Để chuyển câu chuyện sang hướng khác, giáo sư Kerner hỏi:

      - Vậy là, có chấp nhận đề nghị của tôi? Sáng mai tôi đợi vào lúc chín giờ. Những có hãy nhớ rằng phải biết im lặng và im lặng.

    3. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 2.1:

      Marie Laurence phải chịu nhiều nơi gian truân trong cuộc sống. Cha chết năm có mới mười bảy tuổi. Công việc còn lại của là chăm sóc người mẹ ốm đau với số tiền ít ỏi mà người cha để lại sau khi ông qua đời. Sau khi tốt nghiệp y khoa, có mong tìm được chỗ làm. Và đề nghị của giáo sư Kerner đối với lối thoát.

      Mặc dù những công việc mà có phải làm rất kỳ lạ những nhận lời mà chút đắn đo.

      Laurence biết rằng, trước khi có được nhận vào làm, giáo sư Kerner tiến hành tìm hiểu về rất kỹ.

      làm việc với giáo sư Kerner được hai tuần. Nhiệm vụ của có gì phức tạp. Suốt ngày chỉ theo dõi các máy móc thiết bị cung cấp sống cho cái đầu. Còn ban đêm John thay thế cho .

      Giáo sư Kerner giải thích cho có nghe cách điều khiển cái các vòi ở bình cầu. Ông chỉ vào cái bình trụ lớn có cái ống to dầy thẳng vào cái họng của cái đầu và nghiêm cấm được mở vòi bình trụ.

      - Nếu vặn vòi lập tức cái đầu chết ngay. có lúc tôi cho biết toàn bộ hệ thống để nuôi sống cái đầu và công dụng của cái bình trụ kia. giờ có chỉ cần biết cách điều khiển các thiết bị là đủ rồi.

      Tuy vậy, Kerner vội vã gì mà thực những lời hứa.

      nhiệt kế được nhét sâu vào lỗ mũi của cái đầu, chúng được rút ra vào những giờ định và ghi nhiệt độ. Các bình cầu đều được lắp những nhiệt kế và áp kế. Laurence theo dõi nhiệt độ các chất lõng và ấp suất trong các bình cầu. Những máy móc được hiệu chỉnh tốt làm bận bịu, chúng hoạt động chính xác như cái đồng hồ. khí cụ có độ đặc biệt được áp vào thái dương của cái đầu và ghi lại nhịp đập bằng đường biểu diễn máy móc. Qua ngày đêm phải thay băng. Chất liệu chứa bên trong các bình cầu đều được tiếp đầy trong khi Laurence vắng mặt hoặc trước khi đến.

      Laurence quen dần với cái đầu và thậm chí kết bạn với nó.

      Mỗi buổi sáng, khi Laurence bước vào phòng thí nghiệm với đôi má ửng hồng, cái đầu mỉm cười với và mi mắt nó rung lên như muốn ra hiệu chào hỏi.

      Cái đầu được. Những giữa nó với Laurence sớm hình thành ngôn ngữ quy ước, mặc dù còn rất nhiều hạn chế. Khi mi mắt cúp xuống tức là "có", ngước lên tức là "". Đôi môi im lặng động đậy cũng giúp sức thêm vào.

      - Hôm này, ông thấy trong người thế nào? - Laurence hỏi.

      Cái đầu mỉm nụ cười và cúp mi mắt xuống như rằng: "Khỏe, cảm ơn ".

      - Thế đêm ông ngủ có ngon ?

      Cái đầu trả lời vẫn bằng những cử chỉ ấy. Vừa thăm hỏi, Laurence vừa nhanh nhẹn làm công việc vào buổi sáng. Có kiểm tra hệ thống máy móc, nhiệt độ, nhịp tim và ghi vào sổ nhật ký. Sau đó, rửa mặt cho cái đầu hết sức cẩn thận bằng miếng bông gòn mềm được nhúng vào cồn. Và khi bàn tay nhanh nhẹn và khéo léo của chạm vào cái đầu. Nét mặt cái đầu biểu hài lòng.

      - Hôm nay là ngày tuyệt diệu. - Laurence . – Bầu trời xanh ngắt. khí giá lạnh trong suốt. Tôi muốn hít thở cho đầy lồng ngực. Ông nhìn kia, mặt trời chiếu sáng rực rỡ, hệt như mùa xuân.

      Hai mép giáo sư Dowel cúp xuống có vẻ buồn bã. Đôi mắt rầu rĩ nhìn ra cửa sổ và dừng lại người Laurence.

      Nét mặt đỏ lên vì hơi bực với chính mình. Với bản năng là phụ nữ nhạy cảm, Laurence tránh hết những gì mà cái đầu đạt tới được và có thể làm cho nó chạnh nhớ tới sống trong cảnh tàn tật của nó. Laurence cảm thấy thương xót cái đầu bằng thứ tình thương của người mẹ đối với đứa trẻ yếu đuối bị thiên nhiên xúc phạm.

      - Nào, ta làm việc nhé! - Laurence vội vã để sửa sai.

      Các buổi sáng trước khi giáo sư Kerner tới, cái đầu đọc sách báo. Laurence mang tới đống tạp chí và sách y học cho cái đầu. Cái đầu đọc luớt qua, đến bài nào cần thiết, nó nhíu mày lại. Laurence liền đặt tờ báo đó lên cái giá sách và cái đầu bắt đầu đọc rất chăm chú. Laurence quen nhìn theo ánh mắt của cái đầu mà đoán được nó đọc được đến dòng nào, và có kịp thời mở sang trang khác.

      Đoạn nào cần phải ghi chú, cái đầu ra hiệu và Laurence đưa ngón tay dò các dòng chữ theo hướng nhìn của cái đầu đề gạch nét bằng bút chỉ ở lề. Vì sao cái đầu lại muốn đánh dấu những đoạn tài liệu đó Laurence biết, và với thứ ngôn ngữ bằng cử chỉ nghèo nàn này, hy vọng hiểu được nên chẳng hối hận gì.

      Những có lần tình cờ qua phòng làm việc của giáo sư Kerner, nhìn thấy bàn của ông những tờ tạp chí mà đánh dấu theo chỉ dẫn của cái đầu. Còn giấy khác, những đoạn đánh dấu ấy được chính tay giáo sư Kerner chép lại. Chuyện đó buộc Laurence phải suy nghĩ.

      Bây giờ nhớ lại chuyện đó, Marie thể nhịn hỏi cho . Có thể cái đầu trả lời được bằng cách đó.

    4. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 2.2:

      - Xin giáo sư cho biết, vì sao chúng ta lại đánh dấu số đoạn trong các bài báo khoa học đó?

      Nét mặt giáo sư Dowel lên vẻ bằng lòng và bối rối. Cái đầu nhìn Laurence cách diễn cảm, rồi nhìn lại sang cái vòi có chiếc ống từ đó vào họng, và nhướng mày lên hai lần. Laurence hiểu rằng cái đầu muốn mở vòi cấm.

      Đây phải là lần đầu tiên nó đưa ra cầu này với Laurence. Những Laurence lại có cách hiểu riêng của ta đối với ý muốn của cái đầu: chắc hẳn nó muốn chấm dứt tồn tại thảm hại của nó. Laurence quyết định mở vòi cấm. Có muốn trở thành người có lỗi trong cái chể của cái đầu, sợ trách nhiệm, sợ mất chỗ làm.

      - được. - Laurence hốt hoảng đáp lại cầu cái đầu. - Nếu tôi mở cái vòi ấy ông chết mất. Tôi muốn, tôi thể, tôi dám giết ông.

      cơn co giật nôn nóng và bất lực chạy qua nét của cái đầu. Và ba lần nó kiên quyết, giương mi mắt và ngước mặt lên. Cái đầu lại mấp máy đôi môi, và hình như Laurence thấy nó cố lên: "Hãy mở . Hãy mở . Tôi van !"

      Tính tò mò của Laurence bi kịch thích lên đến cực độ. Có cảm thấy dường như ở đây có điều gì đó bí mật. Và Laurence quyết định. cẩn thận mở cái vòi bàn tay run rẩy và trái tim đập mạnh. Lập tức từ cổ họng của cái đầu thoát ra tiếng kêu yếu ớt và ràng giống như tiếng kêu của cái máy bị hỏng:

      - Cám... ơn... ...

      Cái vòi cấm xả khí ép từ trong cái bình trụ ra. Khi qua lỗ họng của cái đầu, khí làm cho dây thanh quản hoạt động, và cái đầu liền có khả năng được. Nhưng còn ở họng và dây thanh quản còn hoạt động bình thường được nữa bởi khí léo xéo tuôn qua họng khi cái đầu . Việc cắt đứt những dây thần kinh ở vùng cổ phá huỷ hoạt động bình thường của các cơ, dây thanh quản làm cho tiếng trở nên rung rung .

      Nét mặt của cái đầu biểu diễn hài lòng. Những ngay lúc đó, có tiếng bước chân từ phòng thí nghiệm vang lên và tiếng mở khoá. Laurence chỉ vừa kịp khoá vòi lại. Tiếng kêu trong cổ họng cái đầu bổng nhiên ngưng . Giáo sư Kerner bước vào.

      ***

      Từ khi Laurence khám phá ra điều bí mật của vòi cấm, giữa Laurence và cái đầu xây dựng những mối quan hệ bạn bè tốt hơn. Vào những giờ giáo sư Kerner đến trường hay bệnh viện, Laurence mở vòi, cho chạy vào trong cổ họng tia khí để có thể thầm mà vẫn nghe . Cả Laurence cũng khẽ, bởi họ sợ chàng da đen nghe câu chuyện của họ.

      Những buổi trò chuyện của hai người ràng tác động tốt tới cái đầu của giáo sư Dowel. Mắt ông trở nên tính nhanh hơn, cả đến những nếp nhăn đau buồn ở giữa đôi lông mày cùng giãn bớt.

      Cái đầu nhiều và thích thú, hình như để tự thưởng cho mình sau thời gian bị buộc phải im lặng.

      Đêm qua, Laurence nằm mơ thấy cái đầu giáo sư Dowel và suy nghĩ sau khi tỉnh giấc. "Cái đầu của giáo sư Dowel có biết nằm mơ ?".

      - Mơ à? - Cái đầu khẽ thào. - Có, tôi có nằm mơ. Và tôi cũng biết giấc mơ đó đem đến cho tôi cái gì, niềm vui hãy nỗi buồn. Trong giấc mơ, tới thấy mình khỏe mạnh tràn đầy sức lực, nên khi tỉnh dậy càng thấy mình điêu đứng gấp đôi. Điêu đứng cả về thễ xác lẫn tinh thần. Vì tôi bị tước mất mọi thứ chỉ còn mỗi khả năng suy nghĩ. "Tôi suy nghĩ. Vậy tôi tồn tại". Cái đầu dẫn ra câu của nhà triết học Descart với nụ cười cay đắng. "Tôi tồn tại".

      - Thế ông thấy gì trong giấc mơ?

      - Tôi bao giờ cùng mơ thấy mình trong hình dáng trước kia. Tôi thấy những người thân, bạn bè... Gần đây, tới nằm mơ thấy người vợ qua đời và tôi thấy cùng nàng sống lại mùa xuân tình của đôi lứa. Lúc ấy Betty đến với tôi như bệnh nhân, nàng bị thương ở chân khi ở trong xe hơi bước ra. Cuộc gặp gỡ đầu tiên là ở trong phòng khám của tôi. hiểu bằng cách nào mà ngay lúc đó chúng tôi thân nhau. Sau lần khám thứ tư, tôi liền đề nghị nàng xem chân dung người vợ chưa cưới của tôi đặt bàn làm việc.

      "Tôi cưới ấy nếu bằng lòng", - tôi .

      Nàng đến bên chiếc bàn và nhìn vào gương rồi bật cười khanh khách và : "Em nghĩ rằng... ta từ chối".

      tuần sau, nàng trở thành vợ tôi. Cảnh tượng đó gần đây lại thoáng lên trước mắt tới trong giấc mơ... Betty mất ở Paris. biết đó, tôi từ Mỹ đến đây với tư cách là phẫu thuật gia trong thời gian chiến tranh ở châu Âu. Ở đây, người ta đề nghị tôi phụ trách bộ môn và tôi ở lại để được sống gần nấm mộ của người vợ thân . Vợ tôi là phụ nữ phi thường.

      Khuôn mặt của cái đầu vụt sáng lên vì những ký ức, nhưng rồi tối sầm lại ngày.

      - Cái thời ấy xa xôi làm sao!

      Cái đầu trầm ngâm. khí khẽ léo xéo trong cổ họng.

      - Đêm qua, tôi nằm mơ thấy con trai tôi. Tôi rất buồn vì muốn nhìn thấy nó lần nữa. Nhưng tôi dám bắt nọ phải chịu thử thách này... Tôi chết cho nó.

      - ấy lớn rồi à? ấy ở đâu?

      - Đúng, lớn rồi. Nó trạc tuổi hoặc hơn chút. Nó tốt nghiệp đại học và ở nước , tại nhà dì của nó. , có lẽ tốt hơn là nên nằm mơ. - Im lặng lúc, cái đầu lại tiếp.

      - chỉ những giấc mơ mới hành hạ tôi. Thực tế là những cảm giác lừa dối hành hạ tôi. kỳ lạ hết sức, đôi khi tôi cứ tưởng tượng ra mình có thân thể. Đột nhiên tôi muốn hít thở hơi đây lồng ngực, muốn vươn vai, giang rộng hai cánh tay như người ngồi lâu thường làm. Đôi khi tới lại cảm thấy đau ở chân trái.

      Buồn cười , phải ? Dù hiểu điều đó bởi vì bác sĩ. Cái đau như đến mức tôi phải đưa mắt nhìn xuống, và tất nhiên, qua tấm kính tôi chỉ thấy phía dưới mình là khoảng trống rỗng, những phiến đá lót sàn. Có lúc tôi thấy hình như sắp bắt đầu cơn ngạt thở, lúc đó tôi lại gần như thoả mãn với " tồn tại sau khi chết" của mình, ít ra nõ cũng tránh cho tôi khỏi bị bánh suyễn... Tất cả những cái đó thuần tuý là hoạt động phản xạ của các tế bào có thời gian gắn liền với đời sống thân thể.

      - Khủng khiếp !

      - Đúng, khủng khiếp. Lạ , khi còn sống, tôi cứ tường tôi chỉ sống bằng lao động của tư duy. vậy, dường như tôi nhận thấy thân thể của mình khi vùi đầu vào các công việc của khoa học. Và chỉ khi mất nó, tôi mới cảm thấy luyến tiếc. Bây giờ, tôi chỉ nghĩ lại những mùi hương thơm của hoa, của cỏ khô thơm ngát ở đâu đó ven rừng, những cuộc dạo xa, tiếng ầm ì của sóng biển vỗ vào bờ...

      - Tôi bị mất khứu giác, xúc giác và những trí giác khác, những tôi bị cắt rời khỏi đa dạng của thế giới cảm giác. Mùi cỏ khô cánh đồng cỏ thơm khi nó kết hợp với hàng nghìn những cảm giác khác. Những bài ca chim rừng. Những mùi hương nhân tạo sao so sánh được với mùi hương của thiên nhiên. Mất thân hình, tôi mất cả thế giới. Tôi sẵn sàng đánh đổi tồn tại huyễn hoặc này chỉ để lấy niềm vui chỉ được cảm thấy trong tay mình sức nặng của viên đá cuội tầm thường!

      - Giá như biết tôi thích thú như thế nào khi mỗi buổi sáng được lau rửa. Bởi vì chỉ còn có xúc giác là khả năng duy nhất để tôi tự cảm thấy mình còn trong thế giới những đồ vật có . Tất cả những gì tôi có thể tự làm được, là lấy đầu lưỡi liếm vào đôi môi khô của mình.
      Last edited: 15/2/15

    5. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 2.3:

      Tối hôm đó, Laurence về nhà với tâm trạng bối rối và xúc động. Mẹ chuẩn bị bữa ăn cho , nhưng hề dùng tí thức ăn nào mà chỉ uống tách trả, rồi đứng lên về phòng của mình. Bà mẹ chăm chú nhìn .

      - Hôm nay thấy con có vẻ bối rối. - Bà hỏi con. - Chắc có chuyện rắc rối trong công việc phải ?

      - có gì đâu, mẹ à, con chỉ mệt và đau đầu. Còn ngủ sớm đây, chắc hết.

      giữ lại, và khi chỉ còn mình, bà đắn đo suy nghĩ.

      Marie thay đổi rất nhiều từ khi làm. trở nên dễ xúc động và thiếu cởi mở. Bà cảm thấy con giấu diếm chuyện gì. Vì khi đáp lại những câu hỏi của mẹ về công việc, Marie rất ngắn gọn và ràng.

      Những câu trả lời nhát gừng ấy làm bà thoả mãn chút nào. Và bà tìm cách hỏi, nhưng chẳng tìm hiểu được gì ngoài những điều mà con cho biết.

      - Hay là nó ông Kerner và thất vọng vì được ông ấy đáp lại? - Ba nghĩ vậy, nhưng lại tự ý bác bỏ ngày, con bao giờ giấu bà chuyện tình cảm. Hơn nữa Marie chẳng phải là có con ngoan ngoãn hãy sao? Kerner chưa có vợ. Nếu Marie ông chắc chắn Kerner cưỡng lại . Bởi thể nào tìm ra được thế gian này người có tính nết ngoan hiền giống như Marie. , có lẽ có điều gì khác... Bà sao ngủ được và cứ luôn trở mình.

      Cả Marie cũng ngủ. Sau khi tắt đèn, có ngồi giường, đôi mắt mở to. Có nhớ lại từng lời trong cái đầu và tưởng tượng đặt mình vào hoàn cảnh đó, đưa lưỡi khẽ chạm vào môi, nhìn miệng và hàm răng của mình rồi suy nghĩ: "Đó là tất cả những gì mà cái đầu có thể làm được. Ngoài ra còn cử động nào khác."

      Sau đó, bỗng nhiên Laurence túm lấy vai mình, ôm lấy đầu gối, hai tay xoa lên ngực, lựa ngón tay vào bối tóc dầy, thào:

      - Trời ơi! Tôi hạnh phúc và giàu có biết bao! Thế mà tôi cảm thấy được!

      mệt mỏi của cơ thể trẻ trung thắng thế. Mắt Marie vô tình nhắm lại. Và lúc đó thấy cái đầu của giáo sư Dowel nhìn chăm chú. Sau đó nó từ dứt ra khỏi bàn kính và bay lên. Marie chạy phía trước cái đầu, Kerner chồm lên đuổi theo như con diều hâu. Marie vội vã mở cửa, những chúng vẫn trơ ra, và Kerner đuổi kịp, cái đầu rít lên xè xè ở bên tai... Marie cảm thấy ngạt thở. Tim đập loạn xạ trong lồng ngực. cơn ớn lạnh chạy dọc sống lưng ... Ôi, khủng khiếp làm sao!...

      - Marie! Con làm sao vậy? Tỉnh dậy !

      Khi Marie tỉnh dậy, mẹ đứng ở đâu giường và chải đầu trong nỗi lo âu.

      - sao cả, mẹ à! Chẳng qua con vừa bị con ác mộng.

      - Con của mẹ luôn luôn thấy những cơn ác mộng.

      Bà thở dài rời bỏ , còn Marie nằm lại thêm lúc nữa và ngủ thiếp giấc say.

      lần trước khi ngủ, Marie Laurence xem lướt qua các tờ tạp chí y học, đọc thấy bài của giáo sư Kerner viết về công trình nghiên cứu khoa học mới. Để viết bài này, Kerner dựa vào những công trình của các nhà khoa học khác cùng trong lĩnh vực đó. Tất cả những đoàn trích này đều lấy trong các tạp chí và tài liệu khoa học, và cùng trùng hợp với những đoạn mà Laurence đánh dấu theo ý của cái đầu trong những giờ làm việc buổi sáng của hai người.

      Ngày hôm sau, nga lúc có điều kiện trò chuyện với cái đầu, Laurence hỏi:

      - Giáo sư Kerner làm việc gì ở trong phòng thí nghiệm khi tôi vắng mặt?

      Ngập ngừng chút rồi cái đầu trả lời:

      - Chúng tôi tiến hành những nghiên cứu khoa học tiếp theo.

      - Tức là, giáo sư làm tất cả mọi việc cho ông ta? Những giáo sư có biết rằng ông ấy lấy tên của mình để công bố công trình đó ?

      - Tôi đoán như vậy.

      - là bì ổi! Nhưng sao giáo sư lại để ông ta làm như thế?

      - Tôi còn có làm gì được?

      - Nếu giáo sư chê tôi có thể làm được!- Laurence giận dữ hét lớn.

      - Khẽ chứ... vô ích thôi... Trong hoàn cảnh của tôi mà còn có tham vọng về quyển tác giả là buồn cười. Tiền ha? Tôi lấy tiền để làm gì? Còn danh vọng? Danh vọng có thể cho tôi được cái gì?... Rồi sau đó... nếu mọi chuyện bị lộ thi công trình hoàn thành được. Bản thân tôi chỉ quan tâm đến việc hoàn thành công trình này. Thú là tới muốn nhìn thấy kết quả những công việc của mình.

      Laurence suy nghĩ:

      - Đúng, con người như Kerner dám làm tất cả mọi chuyện. Kerner với tôi khi tôi bắt đầu vào làm việc ở đây, là giáo sư chết vì chứng bệnh mà y học có thuốc chữa trị và chính giáo sư để di chúc lại là hiến thân thể của mình cho công tác nghiên cứu khoa học. Có đúng vậy ?

      - Về chuyện này tới khó . Tôi có thể nhầm. Đó là , nhưng, có lẽ phải là tất cả. Chúng tôi cùng nhau làm công việc hồi sinh các cơ quan của con người lấy ra từ các xác chết còn tươi. Kerner là trợ lý của tôi. Hồi đó, mục đích cuối cùng của công trình của tôi là hồi sinh đầu người bị cắt rời khỏi thân mình. Tôi hoàn thành toàn bộ các công việc chuẩn bị.

      - Chúng tôi hồi sinh được những cái đầu súc vật, những quyết định phổ biến về thành công của mình cho tới khi hồi sinh được và đưa ra trình bày đầu người. Trước lần thí nghiệm cuối cùng này mà tôi tin chắc thắng lợi, tôi đưa cho Kerner bản thảo về toàn bộ công trình khoa học mà tôi tiến hành, để chuẩn bị in.

      - Đồng thời chúng tôi cùng nghiên cứu về vấn đề khoa học khác, vấn đề này cùng sắp được giải quyết xong. Trong thời gian đó, tôi bị cơn suyễn khủng khiếp, đó là trong những chứng bệnh mà với tư cách là nhà khoa học tôi có để chiến thắng. Giữa tôi và nó cuộc chiến lâu năm.

      - Toàn bộ vấn đề ở thời gian, hai chúng tới ai thắng trước? Tôi biết rằng chiến thắng có thể ở về phía nó. Và thực tế là tôi để di chúc lại, hiến thân thể tôi cho các cuộc giải phẫu, mặc dù tôi thể chờ đợi chính cái đầu của tôi được hồi sinh. Và trong lúc xảy ra cơn suyễn cuối cùng ấy, Kerner ở bên cạnh tôi và cứu chữa cho tôi. Ông ta tiêm adrenalin cho tôi, có lẽ ông ta dùng quá liều, mà cũng có lẽ bệnh suyễn làm xong nhiệm vụ của nó.
      Last edited: 15/2/15

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :