1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Dạ Khúc: Năm câu chuyện về âm nhạc và đêm buông - Kazuo Ishiguro

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,219
      Dạ Khúc: Năm câu chuyện về nhạc và đêm buông
      [​IMG]
      Tác giả: Kazuo Ishiguro
      Thể loại: Tập truyện ngắn
      Công ty phát hành: Nhã Nam
      Nhà xuất bản: NXB Văn Học
      Dịch giả: An Lý
      Số trang: 294
      Kích thước: 13 x 20.5 cm
      Ngày xuất bản: 15-03-2013
      Giá bìa: 76.000 VND
      Type: hathienphi

      Nguồn ebook:stent




      Giới thiệu
      Tại những quảng trường nước Ý hay khu đồi Mavern, tầng thượng khách sạn Hollywood hạng sang hay trong căn hộ London nghèo túng, ta bắt gặp những người trẻ tuổi mộng mơ, những nghệ sĩ bất thành danh, những ngôi sao rực rỡ thời… Mỗi nhân vật lại có cuộc gặp gỡ cho họ nhìn lại tình nhạc, ước mơ trong đời, soi quá khứ vào tại, thấp thoáng và lưu luyến như giấc mơ trong thời khắc đêm buông.

      Sau sáu tiểu thuyết, trong đó đoạt giải Man Booker, Kazuo Ishiguro, nhà văn từng được tờ New York Times hết lời ca ngợi là “ thiên tài độc đáo”, mới viết Dạ Khúc - tập truyện ngắn đầu tiên. nhàng và tinh tế, súc tích mà toàn vẹn, lắng đọng và trong suốt như pha lê, năm câu chuyện quấn quýt theo chủ đề chung ám ảnh: cuộc vật lộn gìn giữ cảm giác lãng mạn trong đời, ngay cả khi ta già , các mối quan hệ tàn , và niềm hy vọng từng sôi nổi cứ dần phai nhạt.

      “Mỗi câu chuyện đều khiến người đọc tan nát cõi lòng theo cách riêng của nó, nhưng cùng với đó là những khoảnh khắc hài kịch tuyệt vời.” - Tom Fleming, The Observer
      cuốn sách vô cùng thông minh về thời gian trôi qua cùng những khoảnh khắc thăng hoa khiến hành trình ấy trở nên đáng giá.” -Christian House, Independent on Sunday
      cuốn sách thấm đẫm tiếc nuối, nhưng cũng ngập tràn trắc với những cuộc đời vẫn giấu phía sau nụ cười của mình những giấc mơ tàn lụi.” -Neel Mukherjee, Time
      “Đây hẳn là những câu chuyện về nhạc, mà là những nghiên cứu về mối quan hệ, nhấn mạnh vào nổi tiếng và cái giá phải trả để thành danh hay thất bại trong thế giới đại.” -Jonathan Coe, Financial Times

      “Cũng như Mãi đừng xa tôi, Dạ Khúc được viết bằng phong cách chủ ý đơn giản, gần như văn , rời rạc hơn và bớt trang trọng hơn các tác phẩm trước của ông. (...) Và mặc dù các câu chuyện đều xoay quanh tài năng nghệ thuật – những nguy cơ và nghiệt ngã cùng với nó; ai có nó và ai – chúng vẫn tập trung nhiều hơn vào những vấn đề phổ quát của cuộc sống.”-Christopher Tayler, The Guardian




      Tác giả Kazuo Ishiguro

      Sinh năm 1954 tại Nagasaki, Nhật Bản, nhưng Kazuo Ishiguro chuyển tới sống từ tuổi lên năm. Trong suốt nghiệp văn chương của mình, Ishiguro giành được rất nhiều giải thưởng và danh hiệu danh giá, bao gồm cả giải Man Booker, giải Whitbread, huân chương Sĩ quan của Đế chế cống hiến cho nền văn học, huân chương Hiệp sĩ Nghệ thuật và Văn học của Pháp. Năm 2008, ông được tạp chí The Times vinh danh trong danh sách 50 nhà văn vĩ đại nhất kể từ năm 1945.

      Các tác phẩm của ông được dịch ra hơn bốn mươi ngôn ngữ khác nhau. Tiểu thuyết The Remains of the Day (1989) từng giành giải Man Booker và được chuyển thể thành phim với 8 đề cử Oscar. Năm 2010, Never let me go là cuốn sách đầu tiên của ông được xuất bản tại Việt Nam với tên gọi Mãi đừng xa tôi.​

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,219
      Tặng Deborah Rogers






      Người hát tình ca











      Cái buổi sáng tôi nhìn ra Tony Gardner ngồi giữa đám khách du lịch ấy, mùa xuân vừa mới đến thành Venice. Chúng tôi vừa kết thúc tuần đầu tiên trọn tuần biểu diễn ngoài trời ở piazza[1] - thực là nhõm vô kể, nghĩ mà xem, sau những giờ đằng đẵng chen chúc ở góc trong cùng quán, vừa biểu diễn vừa tránh đường cho thực khách lên xuống cầu thang. Sáng ấy gió se se lạnh, và cái rạp mới tinh cứ lật phật quanh chúng tôi, nhưng cả hội đều cảm thấy thư thái và sảng khoái, và tôi nghĩ cái chút thư thái sảng khoái đó có thể nghe ra được trong nhạc chúng tôi chơi.



      [1] Quảng trường (tiếng Ý).



      Nhưng nghe mà xem, tôi cứ như là mình chơi chính thức trong ban nhạc vậy. ra tôi chỉ là gã “di gan”, đấy là từ của giới nhạc công chỉ những kẻ khắp piazza, hễ có ban nào trong ba quán cà phê thiếu người ghé chân vào. Chủ yếu tôi chơi ở quán Caffè Lavena, nhưng chiều nào đắt sô tôi cũng có thể làm suất với ban của Quadri, rồi chạy qua bên Florian, rồi lại băng ngang quảng trường về Lavena. Tôi đánh bạn khá thân với họ - với cả bồi bàn ba quán nữa - và giả dụ là ở đâu khác giờ này tôi có chốn an cư rồi. Nhưng ở cái thành phố sốt lên vì truyền thống và quá khứ này, mọi thứ đều đảo ngược cả. Ở nơi khác, biết chơi ghi ta là có lợi thế. Còn đây , ghi ta! Các chủ quán gãi đầu gãi tai. Ghi ta đại quá, khách du lịch ưa. Mùa thu rồi tôi kiếm được chiếc ghi ta jazz loại cổ điển có lỗ thoát hình ô van, loại mà ngay Django Reinhardt cũng phải vừa ý, để nhìn vào ai tưởng là tay chơi rock. Như thế lẽ ra dễ chịu hơn, nhưng các chủ quán vẫn hài lòng. đằng thằng ra , khi chơi ghi ta có là Joe Pass nữa, người ta cũng chẳng cho được công việc ổn định ở quảng trường này đâu.



      Thêm nữa, tất nhiên, lại còn cái chuyện nho là tôi phải dân Ý, gì đến dân Venice. chàng người Séc thổi kèn saxo alto cũng chịu chung số phận. Người ta thích chúng tôi, ban nhạc cần chúng tôi, nhưng dù gì gì vẫn có chỗ trong thực đơn chính thức cho chúng tôi. Chơi và ngậm mỏ lại, các chủ quán luôn thế. Như thế khách biết cậu phải người Ý. Mặc áo đuôi tôm, đeo kính râm vào, chải tóc lật ra sau, chẳng ai nhận thấy, miễn là đừng mở miệng.



      Nhưng công việc cũng đến nỗi tồi. Ban nhạc cả ba quán, nhất là khi phải chơi cùng lúc từ các rạp đối địch nhau, họ đều cần đàn ghi ta - cái gì đó , chắc nịch, nhưng được tăng , đứng trong cùng mà phả ra các hợp . Chắc hẳn nghĩ, ba ban nhạc cùng chơi quảng trường, hẳn phải hỗn loạn lắm. Nhưng Piazza San Marco rộng rãi đủ cho tất cả. người khách ngang quảng trường nghe thấy bản nhạc này dần tắt, giai điệu khác lớn dần, như khi dò sóng radio. Có thứ mà khách du lịch thể chịu đựng nhiều quá, đấy là nhạc cổ điển, những bản nhạc lời phối nhiều cách khác nhau từ những điệu aria nổi tiếng. Tất nhiên, đây là San Marco, ai đòi các ca khúc pop thịnh hành. Nhưng thỉnh thoảng họ cũng muốn thứ gì đó quen tai, có thể là khúc trong nhạc kịch Julie Andrews ngày xưa, hay nhạc nền bộ phim tên tuổi. Tôi nhớ có lần hè năm ngoái tôi từ quán này sang quán khác, chơi “Bố già” chín lần liền trong buổi chiều.



      Tóm lại là buổi sáng mùa xuân ấy, chúng tôi chơi cho đám du khách khá đông đảo tôi nhìn thấy Tony Gardner, mình bên cốc cà phê, gần như ngay trước mặt mình, cách rạp chỉ khoảng sáu mét. Người nổi tiếng đến quảng trường này ít, chúng tôi chẳng bao giờ rộn lên làm gì. Kết thúc bản, có thể nghe các nhạc công bảo nhau. Nhìn kìa, Warren Beatty đấy. Nhìn, Kissinger kìa. Cái bà kia, ở trong cuốn phim có mấy người đổi mặt cho nhau đấy. Chúng tôi quen rồi. Đây là Piazza San Marco cơ mà. Nhưng khi tôi nhận ra đúng là Tony Gardner ngồi kia, khác. Tôi hào hứng thực .



      Tony Gardner từng là ca sĩ thích của mẹ tôi. Ngày xưa, ngày còn chính quyền cộng sản, chẳng dễ mà kiếm được những đĩa nhạc kiểu ấy, nhưng mẹ tôi có gần như đủ bộ đĩa của ông. lần hồi , tôi làm xước mất trong những đĩa nhạc quý báu đó. Căn hộ chật, mà đứa bé trai như tôi hồi ấy thể tránh khỏi lúc cuồng chân cuồng tay, nhất là trong những tháng mùa đông lạnh dám ló mặt ra đường. Thế là tôi chơi trò nhảy từ cái xô pha sang ghế bành, và trong cú nhảy tôi nhắm nhầm mà lao thẳng vào máy quay đĩa. Cái kim rạch lên mặt đĩa đánh xẹt - đó là từ rất lâu trước khi có đĩa CD - thế là mẹ trong bếp chạy ra mắng tôi trận. Tôi buồn bực lắm, phải chỉ vì bị mắng, mà vì tôi biết đấy là đĩa nhạc của Tony Gardner, và biết mẹ quý nó đến mức nào. Và tôi biết cả cái đĩa này nữa rồi có những tiếng lụp bụp đế theo khi ông rủ rỉ những bài hát Mỹ. Nhiều năm sau, khi lên Warszawa làm việc và biết về thị trường đĩa lậu, tôi mua lại cho mẹ toàn bộ các an bum của Tony Gardner thay cho đĩa của mẹ mòn hết, kể cả cái tôi làm xước. Tôi mất ba năm cho việc đó, nhưng tôi cứ tìm được thêm, từng cái , và mỗi lần về thăm mẹ tôi lại mang cái về.



      Vì thế chắc hiểu sao tôi lại hào hứng như vậy khi nhận ra ông ngồi cách mình chưa đầy sáu mét. Thoạt đầu tôi tin vào mắt mình, và chắc là lỡ phách trong chuỗi hợp . Tony Gardner! Thử nghĩ mẹ thân bảo gì nếu biết điều này! Vì mẹ, vì những kỷ niệm về mẹ mà tôi phải đến gì đó với ông ấy, kể cả nếu mọi người trong ban nhạc có cười và bảo tôi cư xử như gã hầu phòng.



      Nhưng tất nhiên tôi thể cứ thế chạy ào đến chỗ ông, đẩy nhào bàn ghế xung quanh được. Vẫn còn phải chơi cho xong suất. Đấy cực hình, thử nghĩ xem, chơi ba bốn bài nữa trong khi bất cứ lúc nào tôi cũng tưởng như ông sắp đứng dậy bỏ . Nhưng ông vẫn ngồi đấy, mình, cứ nhìn cốc cà phê, khuấy chầm chậm như băn khoăn hiểu bồi bàn mang cho mình thứ gì. Trông ông cũng giống như mọi du khách Mỹ khác, áo sơ mi xanh nhạt bẻ cổ và quần ống rộng màu xám. Tóc ông bìa đĩa đen và láng mượt là thế, giờ gần bạc, nhưng vẫn còn rất dày, và vẫn chải nuột nà theo cùng kiểu ngày xưa. Khi tôi mới nhìn ra ông, ông cầm cặp kính đen trong tay - tôi hiểu nếu phải thế liệu mình có nhận ra ông - nhưng trong lúc ban nhạc cứ chơi và tôi cứ nhìn, ông đẩy kính lên mắt, rồi lại bỏ ra, rồi lại đeo vào. Có vẻ ông chìm đắm trong suy nghĩ, và tôi hơi thất vọng thấy ông để ý lắm đến nhạc chúng tôi chơi.



      Rồi suất diễn cũng xong. Tôi vội vã ra khỏi rạp mà gì với mọi người, thẳng đến bàn Tony Gardner, rồi trong giây hoảng hốt biết phải bắt chuyện thế nào. Tôi đứng sau lưng ông, nhưng giác quan thứ sáu nào đó mách ông quay lại nhìn lên tôi - chắc là do bao nhiêu năm được fan săn đón - và tích tắc sau tôi tự giới thiệu mình, rằng tôi hâm mộ ông đến mức nào, rằng tôi chơi trong ban nhạc ông vừa nghe, rằng mẹ tôi là fan ruột của ông, cứ thế lèo. Ông lắng nghe hết sức nghiêm nghị, lúc lúc lại gật đầu như bác sĩ nghe bệnh nhân. Tôi cứ hoài mà ông chỉ đôi lúc bảo “Thế à?” Sau lúc tôi nghĩ thế là đủ rồi và chuẩn bị xin phép ông :



      “Thế ra là người ở mấy nước cộng sản ấy đấy. Sống ở đấy chắc khó khăn.”



      “Đấy là ngày xưa thôi.” Tôi làm bộ vui vẻ nhún vai. “Bây giờ chúng tôi có đất nước tự do. Và dân chủ.”



      “Tốt quá. Và đội của vừa chơi cho chúng ta nghe đấy. Ngồi xuống . dùng cà phê?”



      Tôi định ép ông chịu đựng mình, nhưng giọng ông giờ có vẻ hiền từ nhưng cương quyết. “, , ngồi xuống. Mẹ thích nghe đĩa của tôi, bảo thế mà.”



      Thế nên tôi ngồi xuống và kể thêm chút nữa. Về mẹ tôi, về căn hộ, thị trường đĩa lậu. Và dù nhớ được tên các an bum, tôi quay sang mô tả hình minh họa bìa đĩa theo trí nhớ, và mỗi lần như thế ông lại giơ ngón tay lên mà , ví dụ: “À, đó chắc là Inimitable. The Inimitable Tony Gardner.” Tôi nghĩ cả hai đều thích thú trò chơi này, nhưng rồi, nhận ra ánh mắt ông Gardner trượt qua tôi, tôi ngoảnh lại vừa kịp thấy người phụ nữ lại bàn.



      Đấy là điển hình của những bà người Mỹ hết sức quý phái, từ kiểu tóc tới phục trang lẫn dáng người, đến mức ngỡ họ còn trẻ lắm cho tới khi thấy họ gần. Nhìn từ xa, có lẽ tôi tưởng nhầm bà là người mẫu trong các tạp chí thời trang giấy bóng. Nhưng khi bà ngồi xuống cạnh ông Gardner và đẩy cặp kính đen lên trán, tôi thấy bà cũng phải ít nhất năm mươi rồi, có khi hơn. Ông Gardner bảo tôi: “Đây là vợ tôi, Lindy.”



      Bà Gardner thoáng mỉm với tôi nụ cười có vẻ miễn cưỡng, rồi với chồng: “Còn đây là ai? kịp tìm ra người bạn rồi cơ à.”



      “Đúng thế, em . trò chuyện vui vẻ với… Xin lỗi bạn, tôi v뮠chưa biết tên .”



      “Jan,” tôi đáp nhanh. “Nhưng các bạn tôi gọi tôi là Janeck.”



      Lindy Gardner : “ có tên thân mật còn dài hơn tên à? Sao lại thế được?”



      “Đừng khiếm nhã với bạn trẻ, em .”



      “Em khiếm nhã.”



      “Đừng bông đùa về tên ấy, em . Thế mới ngoan chứ.”



      Lindy Gardner quay sang tôi tỏ vẻ bất lực. “ có hiểu ông ấy thế là sao ? Tôi có lăng mạ à?”



      , ,” tôi , “ có đâu, bà Gardner.”



      “Lúc nào ông ấy cũng bảo tôi khiếm nhã với công chúng. Nhưng tôi có khiếm nhã đâu. Nãy tôi có khiếm nhã với ?” Rồi sang ông Gardner: “Em chuyện với công chúng cách tự nhiên, cưng ạ. Đấy là phong cách của em. Em bao giờ khiếm nhã.”



      “Được rồi, em ,” ông Gardner , “ nên chuyện bé xé ra to. Hơn nữa, bạn trẻ này phải là công chúng.”



      “Ồ, phải à? Thế ấy là gì? Cháu họ xa vừa tìm được à?”



      “Lịch nào, em . bạn trẻ đây là đồng nghiệp. Nhạc công, dân nhà nghề. Chúng ta vừa hân hạnh được nghe trình diễn.” Ông đưa tay về hướng rạp.



      “Ồ đúng rồi!” Lindy Gardner lại quay sang tôi. “ vừa chơi đó phải ? Nhạc hay lắm. chơi phong cầm, phải ? Hay lắm!”



      “Cám ơn bà rất nhiều. Thực ra tôi chơi ghi ta.”



      “Ghi ta à? đừng đùa. Tôi vừa nhìn chơi có phút trước. Ngồi ngay kia, cạnh tay chơi đại hồ cầm, điều khiển phong cầm điêu luyện làm sao.”



      “Xin phép bà, thực ra người chơi phong cầm là Carlo. To béo, đầu hói…”



      à? đùa tôi chứ?”



      “Em , bảo rồi. Đừng khiếm nhã với bạn trẻ.”



      Ông hẳn là lớn tiếng, nhưng giọng ông đột ngột đanh và giận dữ, và rồi lúc im lặng khó xử. Rồi tự ông Gardner lên tiếng nhàng:



      xin lỗi, em . định gắt em.”



      Ông đưa tay nắm lấy tay bà. Tôi cứ nghĩ bà hất ông ra nhưng phải, bà trở người trong ghế để nhích lại gần hơn, và đặt tay kia lên đôi bàn tay nắm chặt. Họ ngồi như thế lúc, ông Gardner đầu cúi xuống, bà vợ nhìn mông lung qua vai ông, sang bên kia quảng trường về phía nhà thờ thánh Peter, dù có vẻ ánh mắt bà chẳng đặt vào đâu cả. Trong phút chốc hình như họ chỉ quên có tôi ngồi đây, mà quên cả đám đông nhộn nhịp quảng trường. Rồi bà , như hơi thở:



      sao đâu cưng. Lỗi tại em thôi. Em làm bực.”



      Họ ngồi như thế thêm lát nữa, hai bàn tay siết chặt lấy nhau. Rồi bà thở dài, buông tay ông Gardner và nhìn sang tôi. Bà nhìn tôi lúc nãy rồi, nhưng lần này khác. Lần này tôi cảm thấy được sức quyến rũ của bà. Cứ như bà có mặt số chia độ từ đến mười, và khi nhìn sang tôi, lúc đó, bà quyết định xoay tới sáu hay bảy; tôi cảm nhận được nó rất , và nếu bà có mở miệng cầu tôi điều gì - ví dụ như bảo tôi suốt quảng trường để mua tặng bà bó hoa chẳng hạn - chắc tôi hào hứng tuân theo lập tức.



      “Janeck,” bà , “Đấy là tên , phải ? Tôi xin lỗi Janeck nhé. Tony đúng. Tôi có quyền với như vừa rồi.”



      “Bà Gardner, tình có gì phải lo đâu.”



      “Mà tôi lại làm phiền hai người chuyện nữa chứ. Chắc là chuyện nhạc, phải ? Thế này nhé, tôi để yên cho cả hai tiếp.”



      việc gì phải cả, em ,” ông Gardner .



      “Thế mà có đấy cưng. Em thèm được ngó vào cái hiệu Prada đằng kia đến điên lên được. Em chỉ ra đây định bảo là em lâu hơn lúc đầu em thôi.”



      “Thôi được rồi, em .” Tony Gardner lần đầu tiên ngồi thẳng lên và hít vào hơi. “Miễn là em biết chắc em vui.”



      “Ở trong đó em cực kỳ phấn khởi. Thế nên hai chàng trai cứ chuyện vui vẻ nhé.” Bà đứng dậy khẽ chạm vào vai tôi. “Tạm biệt , Janeck.”



      Hai chúng tôi nhìn theo bà , rồi ông Gardner hỏi tôi dăm câu ba điều về chuyện đàn hát ở Venice, cụ thể là về ban nhạc quán Quadri lúc này vừa bắt đầu chơi lại. Ông có vẻ chú tâm vào những câu trả lời mấy, và tôi định xin phép ông thình lình bảo:



      “Có điều tôi muốn đề nghị với , bạn trẻ. Tôi với ý nghĩ của mình và cứ việc từ chối nếu muốn.” Ông ngả người về phía tôi và hạ giọng. “Tôi kể với chuyện này. Lần đầu Lindy và tôi đến Venice là để trăng mật. Hai mươi bảy năm về trước. Và mặc dù có rất nhiều kỷ niệm tuyệt vời ở đây, chúng tôi chưa bao giờ quay lại, hay ít nhất là quay lại cùng nhau. Thế nên khi lên kế hoạch cho chuyến này, chuyến đặc biệt này, chúng tôi tự nhủ mình cần nghỉ lại vài ngày ở Venice.”



      “Đây là kỷ niệm ngày cưới của ông bà ạ, thưa ông Gardner?”



      “Ngày cưới?” Có vẻ như ông giật mình.



      “Xin lỗi,” tôi . “Chỉ là tôi đoán, vì ông vừa đây là chuyến đặc biệt.”



      Trông ông vẫn ngơ ngác mất hồi, rồi ông bật cườitiếng cười lớn, rền vang, và bỗng nhiên tôi nhớ ra bài hát mà mẹ tôi vẫn hay bật nghe suốt trong đó ông có đoạn ngắn ở giữa bài, đại ý là ông bận tâm đến người đàn bà bỏ ông mà , rồi ông cười khinh miệt đúng y như thế này. Giờ tiếng cười ấy vang khắp quảng trường. Đoạn ông :



      “Ngày cưới à? , phải ngày cưới. Nhưng điều tôi định đề nghị với cũng khác lắm. Bởi tôi muốn làm điều lãng mạn. Tôi hát cho bà ấy nghe từ dưới khung cửa sổ. Đầy kiểu cách, đúng chất Venice. Đây là lúc cần đến . chơi ghi ta còn tôi hát. Ta dùng chiếc gondola, ta bơi thuyền đến dưới cửa sổ, tôi hát vọng lên chỗ bà ấy. Chúng tôi thuê palazzo cách đây xa. Cửa sổ phòng ngủ trông thẳng ra kênh. Khi trời tối, đấy là khung cảnh lý tưởng. Đèn tường tạo sáng đúng như ý. và tôi thuyền, bà ở bên cửa sổ. Tất cả những bài bà ấy thích. Chúng ta cần phải làm nhiều, ban tối vẫn còn khá lạnh. Chỉ độ ba bốn bài thôi, tôi hình dung thế. Tôi lo cho được bồi dưỡng đủ. nghĩ sao?”



      “Ông Gardner, đấy là vinh dự lớn nhất đời tôi. Như tôi , ông là nguồn ảnh hưởng quan trọng đối với tôi. Ông định khi nào?”



      “Nếu trời mưa sao phải luôn hôm nay? Khoảng tám giờ rưỡi? Chúng tôi ăn tối rất sớm, giờ ấy về rồi. Tôi bịa chuyện gì đó để ra khỏi căn hộ, ra ngoài gặp . Tôi lấy chiếc thuyền, chúng ta quay lại dọc con kênh, dừng ngay dưới cửa sổ. Đâu vào đấy. nghĩ thế nào?”



      Chắc cũng thấy, chẳng khác gì giấc mơ thành thực. Thêm nữa, đây là ý tưởng đáng biết bao, đôi vợ chồng này - chàng sáu chục, nàng năm chục xuân xanh - cư xử như đôi thiếu niên mới biết . Thực tế là ý tưởng ấy đáng đến nỗi suýt nữa - nhưng chỉ suýt thôi - tôi quên bẵng cảnh tượng vừa xảy ra giữa họ. Ý tôi là, ngay cả lúc ấy, ở đâu đó tận sâu bên trong, tôi cũng linh cảm mọi việc giản dị như ông vẽ ra.



      lúc sau ông Gardner và tôi ngồi lại bàn bạc các chi tiết - ông muốn bài nào, chơi tông gì, những chuyện kiểu đó. Rồi đến lúc tôi phải về rạp tiếp tục suất diễn sau, nên tôi đứng dậy, bắt tay ông và ông có thể tuyệt đối tin tưởng ở tôi tối nay.









      Khi tôi tới gặp ông Gardner đường phố khá tối và vắng vẻ. Hồi ấy tôi vẫn còn lạc đường mỗi lần xa quảng trường San Marco, thế nên dù khởi hành sớm, dù biết vị trí cây cầu nơi ông Gardner hẹn, tôi vẫn đến muộn vài phút.



      Ông đứng ngay dưới ngọn đèn đường, mặc bộ com lê nhăm nhúm, áo sơ mi mở ba hay bốn nút, có thể nhìn thấy cả lông ngực. Khi tôi tạ lỗi đến muộn, ông bảo:



      “Vài phút có hề gì? Lindy và tôi lấy nhau hai mươi bảy năm. Vài phút có hề gì?”



      Ông bực tức, nhưng có vẻ nghiêm trọng và âu sầu - có gì là lãng mạn. Đằng sau ông là chiếc gondola dập dềnh nhàng sóng, và tôi thấy người đứng thuyền là Vittorio, người tôi mấy ưa. Trước mặt tôi, Vittorio lúc nào cũng xởi lởi, nhưng tôi biết - ngay từ hồi ấy - ta khắp nơi đủ thứ chuyện tồi tệ, toàn chuyện đặt điều, về những kẻ như tôi, những kẻ ta gọi là “bọn ngoại quốc từ các nước mới nứt mắt”. Thế nên hôm ấy khi ta chào tôi hồ hởi như em ruột, tôi chỉ đáp lại bằng cái gật đầu, và im lặng đợi ta đỡ ông Gardner vào thuyền. Rồi tôi đưa ta cầm cây đàn - tôi mang theo cây Tây Ban Cầm, để cây có lỗ ô van ở nhà - và cũng trèo vào theo.



      Ông Gardner liên tục xoay trở ở đằng mũi, có lần còn ngồi phịch xuống đến nỗi suýt làm lật thuyền. Nhưng có vẻ ông để ý thấy, và khi thuyền rời bờ, ông cứ nhìn đăm đăm xuống nước.



      Mất vài phút chúng tôi lướt lặng lẽ giữa hai dãy nhà tối đen, chốc chốc lọt qua bên dưới những cây cầu thấp. Rồi ông bứt khỏi những ý nghĩ đăm chiêu mà :



      “Nghe này, bạn. Tôi biết là chúng ta thỏa thuận xong các tiết mục tối nay. Nhưng tôi vừa nghĩ nãy giờ. Lindy rất thích bài ‘By the time I get to Phoenix’. Tôi có ghi bài đó lần lâu lắm rồi.”



      “Vâng, thưa ông Gardner. Mẹ tôi lúc nào cũng bài đó ông hát hay hơn cả Sinatra. Hơn cả cái bản nổi tiếng do Glenn Campbell hát nữa.”



      Ông Gardner gật đầu, rồi lúc lâu tôi nhìn mặt ông. Vittorio cất tiếng hô báo hiệu vang dội các bức tường trước khi cho thuyền ngoặt qua chỗ rẽ.



      “Tôi hát cho bà ấy nghe bài này rất nhiều lần,” ông Gardner . “ hiểu , tôi nghĩ bà ấy thích được nghe bài ấy tối nay. có thuộc nhạc chứ?”



      Lúc này cây đàn ra khỏi bao, nên tôi chơi vài khúc.



      “Lên chút nữa,” ông . “Lên đến mi giáng. Hồi thu đĩa tôi hát thế mà.”



      Thế nên tôi chơi lại đoạn nhạc theo tông mới, và khi hết có lẽ cả đời, ông Gardner cất tiếng hát, rất khẽ khàng, ghìm nhịp thở, như là nhớ lời. Nhưng giọng ông vọng lại rất trong lòng kênh yên tĩnh. Quả là nghe rất tuyệt. Và trong lúc hình như tôi trở lại làm đứa bé con, ở trong căn hộ, nằm ườn thảm trong lúc mẹ ngồi xô pha, mệt lử, hoặc có khi sầu não, còn đĩa Tony Gardner quay trong góc phòng.



      Ông Gardner đột ngột ngưng hát và : “Được rồi. Chúng ta chơi ‘Phoenix’ cung mi giáng. Rồi có thể là ‘I fall in love too easily’, như chúng ta bàn. Và kết thúc bằng ‘One for my baby’. Thế là đủ. Bà ấy nghe nhiều hơn đâu.”



      Sau đó ông lại chìm vào suy tưởng, và chúng tôi cứ thế trôi qua bóng tối trong tiếng khỏa nước nhè của Vittorio.



      “Ông Gardner ạ”, rốt cuộc tôi , “mong ông thứ lỗi câu hỏi của tôi. Nhưng bà Gardner có biết trước cuộc trình diễn này ? Hay đây là bất ngờ thú vị?”



      Ông thở dài nặng nhọc, rồi : “Tôi nghĩ chắc là phải xếp vào mục bất ngờ thú vị.” Rồi thêm: “Có Chúa biết bà ấy phản ứng thế nào. Có thể chúng ta tới được tận ‘One for my baby’.”



      Vittorio cho thuyền ngoặt qua khúc kênh nữa, và đột ngột nghe vang lên tiếng cười và tiếng nhạc, chúng tôi trôi qua nhà hàng lớn, đèn đuốc sang trưng. Bàn nào hình như cũng kín khách, các bồi lă xăng hối hả, thực khách đều có vẻ sung sướng, dù ở bên kênh đào vào mùa này trong năm chắc cũng ấm mấy. Sau cảnh tĩnh mịch và bóng tối chúng tôi vừa qua, nhà hàng này gây cho tôi cảm giác bất an. Có vẻ như chúng tôi mới là người đứng yên, đứng bến tàu mà ngắm, trong lúc con tàu dạ tiệc lấp lánh ấy trôi qua. Tôi nhìn thấy vài khuôn mặt ngoảnh ra phía mình, nhưng ai để ý nhiều đến chúng tôi. Rồi nhà hàng nằm lại đằng sau, và tôi :



      “Kể cũng buồn cười. Ông có tưởng tượng được đám khách du lịch ấy làm gì nếu họ vỡ lẽ là có chiếc thuyền chở Tony Gardner huyền thoại vừa qua ?”



      Vittorio, dù khá tiếng lắm, cũng hiểu được đại ý và cười tiếng nho . Nhưng hồi lâu ông Gardner đáp lại. Chúng tôi vừa trở lại trong bóng tối, khúc kênh hẹp giữa những cửa ra vào sáng nhờ nhờ, ông bảo:



      bạn, sống tại nước cộng sản. Chính vì thế nhận ra ở đây thế giới vận hành thế nào.”



      “Ông Gardner,” tôi , “giờ nước tôi còn là cộng sản nữa. Giờ chúng tôi là dân tộc tự do.”



      “Tôi xin lỗi. Tôi có ý khinh thường tổ quốc . Các dân tộc dũng. Tôi mong cho các chóng được hòa bình và thịnh vượng. Nhưng tôi định với là, bạn, tôi có ý là vì sinh trưởng ở quê hương cho nên điều tự nhiên là có nhiều chuyện chưa hiểu hết. Cũng như có nhiều điều tôi hiểu về đất nước .”



      “Tôi nghĩ là ông đúng, thưa ông Gardner.”



      “Những người chúng ta vừa qua. Nếu đến chỗ họ mà bảo, ‘Này, các có ai còn nhớ Tony Gardner ?’ có thể vài người trong đó, phần lớn cũng nên, bảo có. Ai biết được? Nhưng thuyền qua như chúng ta vừa rồi, ngay cả nếu họ có nhận ra tôi, liệu họ có phấn khích ? Tôi nghĩ là . Họ buông nĩa, ngắt quãng câu chuyện tâm tình bên ánh nến đâu. Việc gì phải thế? Chẳng qua là gã hát tình ca của thời xưa cũ mà thôi.”



      “Cái này tôi tin được, thưa ông Gardner. Ông là giọng hát kinh điển. Ông cũng ngang với Sinatra hay Dean Martin. Những nhân vật kinh điển, họ bao giờ lỗi mốt. phải như đám nhạc pop bây giờ.”



      thế là tử tế lắm, bạn. Tôi biết có thiện ý. Nhưng đêm như đêm nay, đây phải là lúc để phỉnh nịnh tôi.”



      Tôi muốn phản đối, nhưng có gì đó trong dáng vẻ ông khiến tôi muốn tiếp tục đề tài này. Thế nên chúng tôi tiếp, câu nào. Thành thực mà , lúc này tôi bắt đầu nghĩ xem mình rơi vào chuyện gì, cái trò hát bên cửa sổ này là sao. Và những người này là người Mỹ nữa chứ. Làm sao tôi dám chắc rằng khi ông Gardner bắt đầu hát bà Gardner đến bên cửa chĩa súng nã đạn vào chúng tôi.



      Có lẽ Vittorio cũng nghĩ tương tự trong đầu, bởi khi chúng tôi lướt qua gần cây đèn gắn tường, ta ném cho tôi cái nhìn như muốn : “Chúng ta vớ được gã gàn dở, phải , amico?” Nhưng tôi đáp lại. Tôi định về phe với loại người như ta chống lại ông Gardner. Theo lời Vittorio, những kẻ nhập cư như tôi chỉ có lột tiền của khách du lịch, xả rác xuống kênh, và chung là hủy hoại cả thành phố. Có những ngày, nếu gặp cơn khó chịu, ta sẵn sàng kết tội chúng tôi là bọn xin đểu - dâm tặc nữa chừng. Tôi có lần hỏi thẳng mặt có đúng là ta vậy về chúng tôi , và ta thề thốt đấy chỉ toàn là bịa đặt. Làm sao ta mà lại hận thù chủng tộc được, trong khi có bà dì người Do Thái mà ta tôn thờ như mẹ? Nhưng buổi chiều nọ tôi tiêu khiển giữa hai suất diễn, tựa mình cây cầu ở Dorsoduro thấy chiếc gondola trôi qua bên dưới. đó có ba du khách ngồi, và Vittorio đứng dựa cây chèo, làm bài diễn văn cho cả thế giới cùng nghe, miệng tuôn ra đúng những lời lẽ ấy. Cho nên ta cứ việc tìm mắt tôi tùy thích, nhưng đừng có hòng tranh thủ tình đồng đội của tôi.



      “Tôi cho biết bí mật ,” ông Gardner thình lình . “ bí mật về nghề diễn. Trao đổi kinh nghiệm nhà nghề. Cũng đơn giản thôi. phải biết điều gì đó, điều gì cũng được, phải biết điều gì đó về khán giả của . điều gì đó đủ cho có thể ngầm phân biệt được khán giả này với những người vừa hát cho nghe đêm hôm trước. Ta lấy ví dụ ở Milwaukee. phải tự hỏi mình, có gì khác, có gì đặc biệt ở khán giả Milwaukee? Có gì khiến họ khác với khán giả Madison? Nếu nghĩ ra được gì, cứ phải nghĩ tiếp đến lúc tìm được. Milwaukee, Milwaukee. Ở Milwaukee có món sườn lợn rất ngon. Chỉ thế là đủ, đấy là cái giúp khi bước ra sân khấu. cần phải ra với họ, chỉ cần giữ trong đầu khi a hát cho họ nghe. Những người ở trước mặt đây, họ là những người vẫn hay ăn sườn hảo hạng. Họ có đòi hỏi rất cao đối với món sườn. hiểu tôi ? Như thế khán giả trở thành người mà hiểu, người có thể biểu diễn cho nghe. Đấy, bí mật của tôi là thế. Trao đổi kinh nghiệm nhà nghề.”



      “Vâng, cám ơn, thưa ông Gardner. Tôi chưa bao giờ nghĩ theo cách đó. Chỉ bảo của người như ông, tôi bao giờ quên.”



      “Thế nên,” ông tiếp, “tối nay chúng ta biểu diễn cho Lindy. Lindy là khán giả. Thế nên tôi với gì đó về Lindy. có muốn nghe về Lindy ?”



      “Có chứ, thưa ông Gardner,” tôi . “Tôi hết sức muốn nghe về bà ấy.”









      Trong suốt khoảng hai mươi phút sau đó, chúng tôi ngồi chiếc gondola, trôi vòng quanh trong lúc ông Gardner kể. Đôi lúc giọng ông hạ xuống chỉ còn thầm, như chuyện với chính mình. Những lúc khác, khi có ngọn đèn hay cửa sổ vượt qua hắt ánh sáng lên thuyền, ông lại nhớ ra tôi, liền cất cao giọng hỏi gì đó tựa như: “ hiểu tôi gì chứ hả bạn?”



      Theo ông kể, vợ ông sinh ra ở thị trấn bang Minnesota, miền Trung nước Mỹ, nơi các giáo ở trường luôn quở mắng vì bé hay lơ là bài vở mà chỉ mải mê với những tạp chí có các ngôi sao điện ảnh.



      “Các bà ấy bao giờ nhận ra điều là Lindy có những hoài bão lớn. Và thử nhìn bà ấy bây giờ xem. Giàu có, xinh đẹp, khắp thế giới. Còn mấy giáo ấy, bây giờ họ ra sao? Cuộc sống của họ thế nào? Nếu họ chỉ cần xem thêm vài tạp chí điện ảnh thôi, có thêm vài ước mơ thôi, cả họ cũng có thể có được phần Lindy ngày hôm nay.”



      Mười chín tuổi, vẫy xe nhờ đến California, dự định đến Hollywood. Nhưng thay vì thế kẹt lại ở ngoại ô Los Angeles, làm bưng bê trong quán ăn ven đường.



      “Số phận lạ lùng,” ông Gardner . “Quán ăn ấy, cái địa điểm xoàng xĩnh gần đường lớn ấy. Đó hóa ra lại là chỗ dừng chân tốt nhất cho bà ấy. Bởi đấy là nơi tụ tập của mọi giàu tham vọng, từ sáng đến tối. Họ thường hẹn nhau ở đó, bảy, tám, cả chục người, họ gọi cà phê, xúc xích, ngồi đó hàng giờ chuyện.”



      Những này, hơn Lindy vài tuổi, đến từ khắp nước Mỹ và cắm lại quanh Los Angeles ít nhất hai ba năm nay. Họ tới quán ăn này để trao đổi chuyện phiếm và kinh nghiệm thất bại, bàn bạc chiến thuật, nắm bắt tình hình nhau. Nhưng nét quyến rũ chủ yếu của quán là Meg, người đàn bà ngoài bốn mươi, phục vụ bàn cùng Lindy.



      “Với những ấy Meg là bà chị cả, là suối nguồn hiểu biết của họ. Bởi ngày xưa chị ta chính là họ bây giờ. phải hiểu, đấy là những kiên tâm, hết sức tham vọng, hết sức quyết đoán. Họ có về quần áo giày dép và trang sức như những khác ? Tất nhiên là có. Nhưng họ chỉ về loại quần áo giày dép và trang sức nào giúp họ cưới được ngôi sao. Họ có về phim ảnh ? Họ có về làng nhạc ? Hẳn nhiên. Nhưng họ về ngôi sao điện ảnh và nhạc nào còn độc thân, sao nào trục trặc trong hôn nhân, sao nào sắp ly dị. Và Meg, hiểu chứ, có thể cho họ biết tất cả những điều đó, thậm chí nhiều hơn nữa. Meg đưa chân vào chốn ấy trước họ. Chị ta biết mọi quy tắc, mọi mưu mẹo, về chuyện giăng lưới ngôi sao. Lindy ngồi với họ và hấp thụ tất cả. Cái quán xúc xích ấy là Harvard, là Yale đối với bà ấy khi đó. mười chín tuổi quê Minnesota ư? Tôi rùng mình mà nghĩ tới những chuyện có thể xảy đến với bà ấy. Nhưng bà ấy gặp may.”



      “Ông Gardner,” tôi , “thứ lỗi cho tôi ngắt lời. Nhưng nếu chị Meg này thông thái đến thế, tại sao bản thân chị ta lại cưới được ngôi sao? Tại sao chị ta lại bê xúc xích trong quán ăn ấy?”



      “Câu hỏi rất thông minh, nhưng hiểu thế giới vận hành thế nào. Được rồi, người này, Meg, chị ta thành công. Nhưng cái chính là, chị ta quan sát những người thành công. hiểu chứ, bạn? Hồi xưa chị ta từng là những ấy, và chị ta quan sát ai thành, ai bại. Chị ta thấy những cái bẫy, thấy cả những cánh cửa vàng. Chị ta có thể kể cho họ đủ thứ chuyện và những ấy lắng nghe. Và số học hỏi. Lindy, chẳng hạn. Tôi , đấy là Harvard đối với bà ấy. Nó làm cho bà ấy được như bây giờ. Nó cho bà ấy sức mạnh sau này cần đến, và lạy Chúa, phải là bà ấy cần. Mất sáu năm bà ấy mới có được bước tiến đầu tiên. có tưởng tượng được ? Sáu năm luồn lách, mưu tính, liều thân như thế. Bị đánh bật hết lần này đến lần khác. Nhưng cũng giống như nghề chúng ta thôi. thể rụt vòi bỏ cuộc sau vài cú ngã đầu tiên. Những bỏ cuộc, có thể thấy họ ở bất kỳ đâu, họ kết hôn với những người tên trong những thành phố tuổi. Nhưng chỉ vài người trong đó, những như Lindy, họ trưởng thành sau từng cú ngã, họ quay lại mạnh hơn, rắn hơn, họ quay lại chiến đấu như sư tử. nghĩ Lindy chưa từng gặp tủi nhục à? Dù bà ấy xinh đẹp và quyến rũ như thế? điều người ta ít nhận ra là sắc đẹp chẳng qua là phần rất . Sử dụng đúng cách, bị đối xử như con điếm. Dù sao , sau sáu năm, bà ấy có được bước tiến.”



      “Và đấy là khi bà gặp ông, thưa ông Gardner?”



      “Tôi à? , . Mãi lâu sau đó tôi mới xuất trong câu chuyện. Bà ấy kết hôn với Dino Hartman. chưa bao giờ nghe đến Dino à?” Ông Gardner cười tiếng hơi độc địa. “Tội nghiệp Dino. Tôi nghĩ là đĩa hát của Dino tới được các nước cộng sản đâu. Nhưng hồi ấy Dino khá tiếng tăm. Cậu ta hát ở Vegas nhiều lắm, có được vài đĩa vàng. Tôi , đấy là bước tiến lớn của Lindy. Khi tôi gặp bà ấy lần đầu, bà ấy là vợ Dino. Bà chị Meg giải thích rằng lúc nào cũng phải theo trình tự ấy. Tất nhiên, cũng có những may mắn ngay lần đầu, bước lên tiên, cưới được Sinatra hay Brando. Nhưng thường phải trình tự ấy. Các phải chuẩn bị tinh thần ra khỏi thang máy ở tầng hai, dạo vòng. phải quen với khí tầng đó . Rồi có thể, ngày, ở tầng hai đó, gặp được người từ tầng thượng ghé xuống vài phút, có thể để lấy món đồ. Và người này với , này, hay là với tôi, lên tầng cao nhất. Lindy hiểu rằng đấy là tình huống thường xảy ra. Cưới Dino có nghĩa là chịu nhún, phải là cắt giảm tham vọng cho vừa vặn. Và Dino cũng là chàng đứng đắn. Tôi lúc nào cũng thích cậu ta. Đấy là lý do vì sao dù hoàn toàn quy hàng Lindy từ phút đầu tiên nhìn thấy bà ấy song tôi hề hành động. Tôi là người quân tử mà. Sau này tôi nhận ra chính vì thế mà Lindy càng thêm quyết tâm. Trời, phải thán phục như thế! Tôi phải với , bạn ạ, thời kỳ ấy tôi là ngôi sao rất sáng, sáng lắm. Tôi nghĩ đấy là vào giai đoạn mẹ nghe đĩa của tôi. Dino , ngôi sao của cậu ta rụng rất nhanh. Đấy là năm xấu cho rất nhiều ca sĩ. Mọi thứ đều thay đổi. Trẻ con chuyển qua nghe Beatles, Rolling Stones. Dino tội nghiệp, cậu ta hát cứ như Bing Crosby. Cậu ta thử cho ra đĩa bossa nova chỉ khiến người ta cười nhạo. Lindy cần thoát ra chậm trễ. ai có thể trách cứ gì chúng tôi trong tình cảnh đó. Tôi nghĩ ngay cả Dino cũng thực oán trách gì. Thế nên tôi hành động. Đấy là khi bà ấy chuyển lên tầng thượng.



      “Chúng tôi làm lễ cưới ở Vegas, bắt khách sạn đổ sâm banh đầy bồn tắm. Bài hát chúng ta sắp chơi hôm nay, ‘I fall in love too easily’. biết tại sao tôi chọn bài ấy ? muốn biết ? Chúng tôi từng đến Luân Đôn, ít lâu sau khi cưới. Chúng tôi lên phòng sau bữa sáng và phục vụ ở trong dọn phòng. Nhưng Lindy và tôi hứng như thỏ. Thế là chúng tôi vào, có thể nghe thấy ta hút bụi buồng khách, nhưng chúng tôi nhìn thấy, ta qua vách ngăn rồi. Thế nên chúng tôi nhón chân lẻn vào, như trẻ con ấy, hiểu ? Chúng tôi lẻn vào tận buồng ngủ, đóng cửa. Chúng tôi thấy là phục vụ dọn xong buồng ngủ rồi, nên có lẽ cần quay lại nữa, nhưng chúng tôi biết chắc. Đằng nào chúng tôi cũng bất cần. Chúng tôi trút bỏ quần áo, chúng tôi làm tình giường, và từ đầu đến cuối phục vụ ở ngay bên ngoài, khắp phòng suite, hề biết chúng tôi vào. Tôi cho biết, chúng tôi cao hứng, nhưng sau lúc, chúng tôi thấy chuyện này buồn cười quá đỗi, cứ cười nhịn được. Thế rồi chúng tôi cũng xong và nằm đó trong tay nhau, và phục vụ vẫn còn ngoài kia và biết , ta bắt đầu hát! ta hút bụi xong, nên ta gào to hết cỡ, và trời ơi, giọng hát mới khủng khiếp chứ! Chúng tôi cười như phát điên, nhưng vẫn cố giữ im lặng. Thế rồi có biết , ta ngừng hát và vặn radio. Và bỗng dưng chúng tôi nghe thấy Chet Baker. Ông ấy hát ‘I fall in love too easily’, chậm rãi và ngọt ngào. Và Lindy với tôi, chúng tôi cứ nằm giường bên nhau, nghe Chet hát. Rồi lúc sau tôi hát theo, , hát theo Chet Baker radio, Lindy cuộn tròn trong tay tôi. Như thế đấy. Đó là lý do chúng ta chơi bài ấy đêm nay. Nhưng tôi biết bà ấy có còn nhớ . Ma nào biết được?”



      Ông Gardner ngừng và tôi thấy ông gạt nước mắt. Vittorio đưa chúng tôi qua chỗ rẽ nữa và tôi nhận ra chúng tôi lại qua nhà hàng lần thứ hai. Trông nó còn náo nhiệt hơn lúc nãy, và có người, tôi nhận ra chàng tên Andrea, chơi dương cầm ở góc.



      Khi chúng tôi lại trôi vào bóng tối, tôi : “Ông Gardner, đây phải việc của tôi, tôi biết. Nhưng tôi cũng thấy có lẽ mọi việc giữa ông và bà Gardner gần đây ổn lắm. Tôi muốn ông biết rằng tôi hiểu được những việc thế này. Mẹ tôi ngày xưa thường hay buồn, có lẽ cũng như ông bây giờ đây. Mẹ thường nghĩ rằng mẹ tìm được đúng người, mẹ trở nên rất vui và bảo người này sắp trở thành bố mới của tôi. hai lần đầu tôi tin mẹ. Sau đó tôi biết là thành. Nhưng mẹ tôi, mẹ bao giờ ngừng tin điều đó. Và mỗi lần mẹ buồn bã, có lẽ cũng như ông đêm nay, ông biết mẹ tôi làm gì ? Mẹ tôi bật đĩa nhạc của ông và hát theo. Những mùa đông dài ấy, trong căn hộ bé tí của chúng tôi, mẹ ngồi đó, quỳ gối, tay cầm cốc nước gì đó, và hát theo ông khe khẽ. Và tôi còn nhớ, ông Gardner ạ, thỉnh thoảng, hàng xóm tầng lại đập thình thình xuống trần nhà tôi, nhất là khi ông hát những bài rộn ràng, kiểu như ‘High hopes’ hoặc ‘They all laughed’. Tôi thường nhìn mẹ tôi kỹ, nhưng có vẻ như mẹ nghe thấy gì cả, mẹ chỉ nghe ông, gật đầu đánh nhịp, môi mấp máy theo lời hát. Ông Gardner, tôi muốn với ông. Những bài hát của ông giúp mẹ tôi qua được những thời kỳ đó, chắc cũng giúp hàng triệu người khác nữa. Và nếu nó giúp cả ông cũng tự nhiên thôi.” Tôi cười khe khẽ, có ý muốn động viên, nhưng lại thành ra hơi lố quá. “Ông có thể tin ở tôi tối nay, ông Gardner. Tôi chơi hay như cả dàn nhạc, rồi ông xem. Rồi bà Gardner nghe thấy chúng ta và ai biết được? Có thể mọi việc giữa hai người lại ổn thỏa. Cặp vợ chồng nào cũng có những lúc khó khăn.”



      Ông Gardner mỉm cười. “ là dễ thương. Tôi rất cám ơn đến giúp tôi đêm nay. Nhưng chúng ta còn thời giờ chuyện nữa. Lindy về phòng rồi. Tôi nhìn thấy ánh đèn.”









      Chúng tôi ngang tòa biệt thự ít nhất lần thứ ba rồi, và giờ tôi mới hiểu tại sao Vittorio cho thuyền vòng vòng liên tục. Ông Gardner vẫn để mắt chờ ánh đèn ở cửa sổ duy nhất, và mỗi lần thấy vẫn tối, chúng tôi lại thêm vòng nữa. Nhưng lần này cửa sổ tầng ba bật sáng, cửa chớp hé mở, từ dưới này chúng tôi có thể nhìn thấy khoảnh trần nhà với những rầm gỗ tối màu. Ông Gardner ra hiệu cho Vittorio, nhưng ta dừng chèo và chúng tôi trôi chầm chậm đến khi con thuyền ở ngay dưới cửa sổ.



      Ông Gardner đứng dậy, khiến con thuyền lại tròng trành rất đáng sợ, và Vittorio phải nhanh chóng dịch chuyển để giữ thuyền vững. Rồi ông Gardner cất tiếng gọi, hơi khẽ khàng quá: “Lindy! Lindy!” Cuối cùng ông cũng gọi to hơn: “Lindy!”



      Có bàn tay đẩy cánh cửa chớp cho mở tung, rồi dáng người ra bao lơn hẹp. Cách đầu chúng tôi quãng tường tòa biệt thự có gắn đèn lồng, nhưng ánh sáng rất yếu, bà Gardner trông chẳng hơn gì cái bóng. Nhưng tôi cũng thấy bà vấn tóc khác với lúc tôi gặp ở quảng trường, có lẽ từ lúc họ dùng bữa tối ngay trước đó.



      đấy à cưng?” bà tì vào thành bao lơn nhìn xuống. “Em tưởng bị bắt cóc đâu rồi. làm em sợ phát khiếp.”



      “Đừng ngớ ngẩn, em . Làm sao có chuyện gì được ở thành phố thế này? Mà đằng nào cũng để giấy lại cho em.”



      “Em thấy giấy nào cả, cưng à.”



      có để giấy lại. Để em lo lắng.”



      “Nó để đâu, tờ giấy ấy? Nó viết gì?”



      nhớ nữa, em .” Bây giờ giọng ông có vẻ bực mình. “Chỉ là giấy nhắn bình thường thôi. Em hiểu mà, như kiểu bảo mua thuốc là hay gì đó.”



      ở dưới đó là vì thế à? mua thuốc lá à?”



      , em . Đây là chuyện khác. hát cho em nghe.”



      “Có phải đây là chuyện đùa ?”



      , em , đây phải chuyện đùa. Đây là Venice. Ở đây ai cũng làm thế.” Ông khoát tay chỉ tôi và Vittorio, làm như có mặt của chúng tôi là đủ chứng tỏ.



      “Đứng ngoài này em lạnh lắm, cưng à.”



      Ông Gardner thở dài đánh thượt. “Thế em ngồi trong phòng nghe cũng được. vào phòng , em , thế nào cho thoải mái là được. Chỉ cần cứ để cửa mở là em nghe được thôi.”



      Bà cứ thế nhìn xuống ông hồi lâu, và ông cứ thế nhìn lên bà, cả hai ai gì. Rồi bà quay vào trong, và ông Gardner trông có vẻ thất vọng, mặc dù chính ông khuyên bà như thế. Ông cúi gục đầu và buông tiếng thở dài lần nữa, và tôi có thể đoán ông do dự có nên tiếp tục hay . Thế nên tôi :



      “Nào, ông Gardner, chúng ta bắt đầu thôi. Hãy bắt đầu ‘By the time I get to Phoenix’.”



      Và tôi dạo khe khẽ đoạn ngắn mở đầu, chưa vào phách, theo kiểu có thể bắt vào bài hát mà cũng có thể dễ dàng tan . Tôi cố làm cho tiếng đàn gợi lên nước Mỹ, quán bên đường buồn bã, đường cao tốc rộng dài, và tôi nghĩ lúc ấy tôi cũng nhớ cả về mẹ, về những lần tôi vào phòng thấy mẹ ngồi xô pha nhìn chăm chăm bìa đĩa hát có hình con đường Mỹ, hoặc có khi hình ca sĩ ngồi chiếc xe hơi Mỹ. Ý tôi là, tôi cố gắng chơi sao cho nếu mẹ tôi nghe được, bà cũng nhận ra bài hát đến từ thế giới ấy, thế giới vẽ bìa đĩa.



      Rồi trước khi tôi nhận ra, trước khi tôi kịp vào phách đều đặn nào, ông Gardner bắt đầu hát. Tư thế ông đứng, chiếc thuyền gondola, khá chênh vênh, khiến tôi chỉ sợ ông có thể mất thăng bằng bất kỳ lúc nào. Nhưng giọng ông vẫn hệt như tôi còn nhớ - dịu dàng, gần như khàn khàn, nhưng với lượng mãnh liệt, như phát ra qua chiếc micro vô hình. Và cũng như mọi ca sĩ Mỹ tài danh, giọng hát ông có vẻ mệt mỏi, thậm chí có nét lưỡng lự, như thể người đàn ông ấy quen phơi trần trái tim như thế này. Mọi nghệ sĩ lớn đều như thế.



      Chúng tôi trọn bài hát ấy, bài hát chỉ gồm lên đường và tiễn biệt. Người đàn ông Mỹ rời bỏ người tình. ta nghĩ đến trong lúc qua hết thị trấn này đến thị trấn khác, hết lời này sang lời khác, Phoenix, Albuquerque, Oklahoma, cho xe chạy con đường dài mẹ tôi bao giờ được thấy. Giá mà chúng ta có thể bỏ lại mọi thứ sau lưng như này - tôi đoán chừng mẹ tôi nghĩ vậy. Giá mà nỗi buồn cũng được thế này.



      Chúng tôi kết thúc bài hát và ông Gardner : “Được rồi, giờ chúng ta sang thẳng bài sau. ‘I fall in love too easily’.”



      Đây là lần đầu đệm cho ông Gardner, tôi phải mày mò khá nhiều cho khớp, nhưng chúng tôi cũng chơi khá được. Sau câu chuyện ông kể về bài hát này, tôi liên tục nhìn lên khung cửa, nhưng có dấu hiệu gì của bà Gardner, bóng người, tiếng động, gì cả. Rồi chúng tôi cũng chơi xong, và yên tĩnh cùng bóng tối trùm lên bốn bề. Đâu đó gần đây, tôi nghe có người hàng xóm nào đẩy tung cửa sổ, có lẽ để nghe hơn. Nhưng có gì từ cửa sổ bà Gardner.



      Chúng tôi chơi “One for my baby” chậm, gần như ra phách, rồi tất cả lại trở về yên lặng. Chúng tôi vẫn nhìn lên cửa sổ, rồiuối cùng, có lẽ phải sau phút, chúng tôi nghe. Tiếng động chỉ vừa đủ nghe, nhưng thể nhầm được. Bà Gardner đó khóc.



      “Thành công rồi, ông Gardner!” tôi thầm. “Thành công rồi. Chúng ta chạm tới trái tim bà ấy.”



      Nhưng ông Gardner có vẻ hài lòng. Ông lắc đầu mệt mỏi, ngồi xuống và ra hiệu cho Vittorio. “Đưa chúng tôi qua bên kia. đến lúc tôi vào.”



      Khi chiếc thuyền lại bắt đầu , tôi nghĩ ông tránh nhìn sang tôi, gần như thể ông xấu hổ vì những gì chúng tôi vừa làm, và tôi bắt đầu nghĩ có thể toàn bộ chuyện này là trò đùa ác. Cứ như tôi thấy, ba bài hát này đều ám chỉ những điều khủng khiếp đối với bà Gardner. Thế nên tôi cất cây ghi ta và ngồi đó, có lẽ hơi ủ rũ, và chúng tôi trong tình trạng đó hồi lâu.



      Rồi chúng tôi ra đến đoạn kênh rộng hơn nhiều, và lập tức chiếc thuyền khách từ phía đối diện vụt qua chúng tôi, tạt sóng dưới con thuyền. Nhưng chúng tôi gần tới thềm tòa biệt thự của ông Gardner, và trong khi Vittorio cho thuyền trôi về bến, tôi :



      “Ông Gardner, ông đóng vai trò quan trọng trong tuổi trưởng thành của tôi. Và đêm nay đối với tôi là đêm đặc biệt. Nếu chúng ra cứ thế chia tay và tôi bao giờ gặp lại ông, tôi biết từ giờ đến cuối đời tôi băn khoăn mãi. Thế nên ông Gardner, xin ông cho tôi. Vừa rồi bà Gardner khóc là vì bà vui hay vì bà buồn bực?”



      Tôi nghĩ ông trả lời. Trong ánh sáng mờ mờ, ông chỉ là bóng dáng gù gù ở mũi thuyền. Nhưng trong lúc Vittorio buộc thuyền lại, ông trả lời lặng lẽ:



      “Tôi nghĩ bà ấy vui lòng được nghe tôi hát như vậy. Nhưng bà ấy buồn bực, tất nhiên. Cả hai chúng tôi đều buồn bực. Hai mươi bảy năm là quãng đường dài và sau chuyến này chúng tôi chia tay. Đây là lần cuối cùng chúng tôi cùng nhau.”



      đáng tiếc phải nghe điều này, ông Gardner ạ,” tôi nhàng . “Tôi nghĩ rất nhiều cuộc hôn nhân cuối cùng kết thúc, kể cả là sau hai mươi bảy năm. Nhưng ít nhất hai người cũng có thể chia tay như thế này. Trong kỳ nghỉ ở Venice. Sau bài hát từ chiếc gondola. có nhiều cặp vợ chồng bỏ nhau mà vẫn giữ được lịch như thế.”



      “Nhưng có gì đâu mà lịch ? Chúng tôi vẫn còn nhau. Vì thế bà ấy mới khóc trong phòng. Bởi bà ấy vẫn còn tôi nhiều như tôi vẫn bà ấy.”

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,219
      Vittorio bước lên bến tàu, nhưng ông Gardner và tôi vẫn ngồi trong bóng tối. Tôi chờ ông gì thêm, và tất nhiên, chỉ sau lúc, ông tiếp:



      “Tôi với , lần đầu nhìn thấy Lindy tôi bà ấy. Nhưng hồi ấy bà ấy có tôi ? Tôi rất ngờ có bao giờ bà ấy tự hỏi mình điều đó. Tôi là ngôi sao, thế là đủ với bà ấy. Tôi là đối tượng bà ấy mơ, đặt quyết tâm giành được từ quán ăn ngày nào. hay tôi phải là câu hỏi. Nhưng hai mươi bảy năm hôn nhân có những tác động lạ lùng. Có rất nhiều đôi, bắt đầu nhau, rồi dần dần chán nhau, cuối cùng xoay ra ghét nhau. Nhưng cũng có lúc ngược lại. Phải mất vài năm, nhưng từng chút Lindy bắt đầu tôi. Ban đầu tôi dám tin điều đó, nhưng đến lúc thể tin được nữa. Bàn tay chạm khẽ vào vai tôi khi đứng dậy từ bàn ăn. Nụ cười ngồ ngộ từ đầu kia phòng khi có chuyện gì đáng cười, chỉ là bà ấy quẩn quanh. Tôi nghĩ bà ấy cũng ngạc nhiên chẳng kém, nhưng tình là thế. Sau năm hay sáu năm, chúng tôi thấy mình hoàn toàn thoải mái với nhau. Thấy mình lo lắng cho nhau, quan tâm đến nhau. Tôi , chúng tôi nhau. Và chúng tôi vẫn còn nhau đến bây giờ.”



      “Tôi hiểu, thưa ông Gardner. Vậy tại sao ông và bà Gardner lại chia tay?”



      Ông lại thêm tiếng thở dài. “Làm thế nào hiểu, bạn trẻ, với những kinh nghiệm của ? Nhưng đêm nay rất tốt với tôi, nên tôi thử giải thích cho . tình là, tôi còn là tên tuổi lừng lẫy ngày xưa nữa. cứ việc phản đối, nhưng ở cái nơi của tôi, cách nào tránh được chuyện đó. Tôi còn là người tên tuổi. Giờ là tôi có thể chỉ việc chấp nhận và cứ thế mờ . Sống bằng hào quang quá khứ. Hoặc tôi có thể , , tôi chưa phải bỏ . cách khác, bạn ạ, tôi có thể làm cú quay lại. Hàng chục người làm thế từ vị trí tôi giờ hoặc thậm chí thấp hơn. Nhưng quay lại phải chuyện dễ dàng. phải sẵn sàng thực rất nhiều thay đổi, kể cả những thay đổi khó khăn. thay đổi con người . thay đổi cả vài thứ .”



      “Ông Gardner, ý ông là hai người phải chia tay để ông làm cái việc quay lại này?”



      cứ nhìn những người kia, những người quay lại thành công. Nhìn những người từ thế hệ tôi vẫn còn trụ lại. Tất cả trừ ai, họ đều cưới vợ mới. Hai lần, có người ba lần. trừ ai, ôm vợ trẻ trong tay. Tôi với Lindy chỉ thành trò cười. Thêm nữa, có tôi để ý từ lâu, và ấy cũng để ý tôi. Lindy hiểu luật chơi. Bà ấy biết điều ấy trước tôi từ lâu, có thể thậm chí từ những ngày ở quán ăn nghe Meg chuyện. Chúng tôi bàn bạc xong. Bà ấy hiểu bây giờ là lúc ai đường nấy.”



      “Tôi vẫn hiểu, ông Gardner. Cái nơi của ông và bà Gardner thể khác biệt đến thế với mọi nơi khác được. Đấy là vì sao, thưa ông, đấy là vì sao những bài hát của ông từ bao nhiêu năm nay, chúng làm rung động lòng người khắp mọi nơi. Kể cả nơi tôi từng sống. Mà những bài hát ấy gì? Rằng nếu hai con người nhau nữa và họ phải chia tay, như thế buồn. Nhưng nếu họ vẫn tiếp tục nhau, họ cần phải ở với nhau trọn đời. Mọi bài hát của ông đều như thế.”



      “Tôi hiểu gì, bạn. Và chuyện này có vẻ tàn nhẫn với , tôi hiểu. Nhưng đời là như thế. Và nghe tôi, đây cũng là vì Lindy nữa. Bà ấy được lợi nhất nếu chúng tôi làm thế lúc này. Bà ấy còn lâu mới đến lúc già. nhìn thấy rồi đấy, bà ấy vẫn còn rất đẹp. Bà ấy cần thoát ra bây giờ, trong khi còn đủ thời gian. Đủ để lại có tình , có cuộc hôn nhân mới. Bà ấy cần thoát ra trước khi quá muộn.”



      Tôi biết mình phải trả lời thế nào, nhưng rồi ông khiến tôi bất ngờ khi : “Mẹ của . Tôi nghĩ bà ấy bao giờ thoát ra được.”



      Tôi ngẫm nghĩ, rồi lặng lẽ đáp: “, thưa ông Gardner. Mẹ tôi bao giờ thoát ra được. Mẹ sống được đến lúc chứng kiến những thay đổi đất nước tôi.”



      đáng buồn. Tôi nghĩ bà ấy hẳn là người rất tốt. Nếu kể thực, và những bài hát của tôi giúp bà vui, điều ấy với tôi có ý nghĩa rất nhiều. đáng buồn là bà thoát ra được. Tôi muốn điều đó xảy ra với Lindy của tôi. đời nào. phải với Lindy của tôi. Tôi muốn Lindy của tôi thoát ra được.”



      Chiếc gondola dập dềnh va vào cầu tàu. Vittorio khẽ lên tiếng gọi, chìa tay, và sau vài giây ông Gardner đứng được dậy và trèo ra. Đến lúc tôi cùng cây đàn cũng trèo ra được - tôi đời nào xin xỏ Vittorio chở miễn phí - ông Gardner rút ví ra.



      Vittorio có vẻ hài lòng với khoản tiền nhận được, và sau những cử chỉ và lời văn hoa thường lệ, ta trở lại thuyền và dong dọc kênh.



      Chúng tôi nhìn ta biến vào bóng tối, rồi trong chớp mắt, ông Gardner dúi xấp tiền vào tay tôi. Tôi bảo ông từng này là quá nhiều, và đằng nào được làm việc này cũng ân huệ lớn đối với tôi, nhưng ông nhất định chịu rút lại.



      được, được,” ông , khua khua tay trước mặt, như thể ông muốn cắt đứt, phải chỉ chuyện tiền bạc, mà cả tôi, buổi tối nay, có thể cả phần đời ấy. Ông bắt đầu bước về phía tòa biệt thự, nhưng mới vài bước ông dừng mà quay lại nhìn tôi. Con phố xung quanh, dòng kênh, tất cả giờ đây yên lặng, chỉ có tiếng ti vi đâu đó xa xa.



      “Tối nay chơi hay lắm, bạn,” ông . “ nét riêng.”



      “Cám ơn ông Gardner. Ông hát rất tuyệt vời. Luôn luôn tuyệt vời.”



      “Có thể tôi quay lại quảng trường trước khi chúng tôi . Nghe chơi cùng ban nhạc lần nữa.”



      “Tôi mong được thế, thưa ông Gardner.”



      Nhưng tôi bao giờ gặp lại ông. Tôi nghe tin vài tháng sau, khi thu tới, rằng ông bà Gardner ly dị - hầu bàn quán Florian đọc được đâu đó với tôi. Buổi tối hôm ấy lại quay về trong tôi, khiến tôi hơi buồn khi nghĩ lại mọi chuyện. Bởi ông Gardner có vẻ là người đứng đắn ra trò, và cho dù nghĩ về chuyện đó ra sao, có quay lại hay chẳng, ông vẫn là trong các thiên tài.






      Mưa đến hay nắng đến






      Cũng như tôi, Emily ưa những bài hát Mỹ Broadway ngày xưa. chuộng những bài rộn ràng, kiểu “Cheek to cheek” của Irving Berlin hay “Begin the beguine” của Cole Porter, trong khi tôi thiên về những bản ballad dịu dàng thấm thía, như “Here’s that rainy day” hay “It never entered my mind”. Nhưng phần trùng nhau cũng khá đáng kể, mà dù gì , hồi đó, trong trường đại học ở miền Nam nước , tìm được người cùng chia sẻ sở thích này cũng gần như phép màu. Bây giờ giới trẻ có thể nghe mọi loại nhạc. Cháu tôi chuẩn bị vào đại học mùa thu này, nó trong thời kỳ tango Argentina. Nó cũng nghe cả Edith Piaf với vô số ban indie mới ra ràng nữa. Nhưng thời tôi món ăn tinh thần đa dạng đến vậy. Sinh viên như tôi chủ yếu thuộc trong hai loại: nhóm hippie tóc dài áo quần phấp phới nghe “rock cấp tiến”, và nhóm đồ tuýt chải chuốt coi bất cứ thứ gì phải nhạc cổ điển đều là tiếng bò rống. Thỉnh thoảng cũng gặp được người tự nhận mình nghe jazz, nhưng rốt cuộc đều thành ra loại nửa nọ nửa kia - những biến tấu bất tận tôn trọng tí nào các nguyên bản trau chuốt của chúng.



      Vì thế tôi hởi lòng khi gặp được người nữa, mà lại là con , biết quý Great American Songbook. Cũng như tôi, Emily gom nhặt những đĩa than các bài cơ bản thể bằng giọng hát tinh tế, màu mè - thường bán rẻ mạt ở những cửa hàng lạc xoong, sau khi bị cha mẹ chúng tôi quẳng ra xó cửa. hâm mộ Sarah Vaughan và Chet Baker. Tôi thích Julie London và Peggy Lee. Cả hai đều hào hứng mấy với Sinatra hay Ella Fitzgerald.



      Năm ấy là năm nhất, Emily sống trong ký túc, phòng máy quay đĩa loại , hồi ấy khá thông dụng. Trông nó giống hộp đựng mũ lớn, các mặt giả da lam nhạt và loa gắn sẵn. Chỉ khi nhấc nắp lên mới nhìn thấy được mặt quay đặt ở trong. thanh của nó so với tiêu chuẩn ngày nay khá sơ đẳng, nhưng tôi vẫn nhớ chúng tôi châu đầu quanh cái máy ấy hân hoan suốt nhiều giờ, nhấc mũi kim khỏi rãnh, thận trọng hạ xuống rãnh khác. Chúng tôi thích nghe liên tục bài do nhiều người hát, rồi tranh cãi về lời bài hát, hay về cách thể của ca sĩ. Có câu này nên hát với giọng mỉa mai thế ? “Georgia on my mind” hay hơn nếu coi Georgia là người đàn bà hay là địa danh ở Mỹ? Chúng tôi hết sức hài lòng mỗi lần tìm được đĩa - như Ray Charles hát “Come rain or come shine” chẳng hạn - khi lời bài hát có vẻ rất vui, nhưng cách ca sĩ hát tuyệt đối bi lụy.



      Emily say mê những đĩa hát ấy là chuyện hiển nhiên đến nỗi tôi vẫn sửng sốt mỗi khi bắt gặp chuyện với những sinh viên khác về ban nhạc rock điệu đàng hay tay ca sĩ viết nhạc California óc rỗng. Thỉnh thoảng, còn tranh luận về an bum “ý niệm” theo cùng giọng như khi chuyện với tôi về Gershwin hay Howard Arlen, và tôi cắn môi để giấu mình bực bội.



      Hồi ấy Emily thanh mảnh, rất xinh đẹp, và nếu phải chọn Charlie lâu sau khi vừa bắt đầu nghiệp trường lớp, tôi chắc phải có bầy con trai bám đuổi theo. Nhưng phải loại người đỏng đảnh hay lả lơi, nên khi với Charlie rồi những hâm mộ viên khác đều bỏ cuộc.



      “Đấy là lý do duy nhất tớ còn giữ Charlie ở bên mình,” có lần bảo tôi, nét mặt hết sức nghiêm chỉnh, rồi phá lên cười khi thấy tôi điếng người. “ đùa thôi, đồ ngốc. Charlie là tình , tình , tình của tớ.”



      Charlie là bạn thân nhất của tôi ở trường. Năm nhất ấy, chúng tôi cặp kè với nhau mọi nơi mọi lúc và tôi quen Emily là vì thế. Tới năm hai, Charlie và Emily cùng bạn thuê chung ngôi nhà trong thành phố và dù tôi đến thăm họ thường xuyên song những cuộc chuyện trò với Emily bên chiếc may quay trở thành quá khứ. Mới đầu là mỗi lần tôi ghé qua có vài sinh viên khác ngồi đó, tán chuyện và đùa cợt, thứ nữa là bây giờ có bộ dàn stereo thứ xịn gầm rú nhạc rock khiến người ta phải hét lên mới nghe thấy nhau.



      Charlie và tôi vẫn chơi thân trong những năm sau đó. Chúng tôi gặp nhau nhiều như trước, nhưng chủ yếu là do ở xa. Tôi ở đây, ở Tây Ban Nha vài năm, lại cả Ý và Bồ Đào Nha nữa, trong khi Charlie từ trước đến giờ vẫn ở Luân Đôn. Nhưng nếu nghe thế mà nghĩ tôi thuộc loại bay nhảy còn cậu ấy bó gối trong nhà buồn cười lắm. Bởi thực ra Charlie mới là người bay khắp nơi - Texas, Tokyo, New York - tới những cuộc họp cấp cao, trong khi tôi quanh quẩn trong tòa nhà ẩm mốc năm này qua năm khác, chấm những bài tập đánh vần hay nhắc nhắc lại bài hội thoại bằng thứ tiếng tua chậm. Tên-tôi-là-Ray. Tên--là-gì? -có-con-?



      Khi tôi quyết định dạy tiếng sau khi tốt nghiệp, cuộc đời có vẻ khá suôn sẻ - gần như cuộc sống sinh viên kéo dài. Các trường dạy tiếng bùng nổ khắp châu Âu, và tuy việc dạy học có nhạt nhẽo và những giờ dài có nhọc nhằn, ở tuổi ấy người ta lo nghĩ lắm. bỏ thời gian trong bar là chính, bạn bè dễ kiếm, lại còn cảm giác thuộc về cái mạng lưới rộng lớn trải khắp hoàn cầu. gặp những người vừa chân ướt chân ráo từ Peru hay Thái về, khiến nghĩ chỉ cần muốn là có thể phiêu du quanh thế giới vô hạn định, nhờ những quan hệ này mà kiếm việc làm ở bất cứ góc địa cầu nào thích. Và luôn luôn là thành viên của cái gia đình đông đúc, ấm cúng toàn những giáo viên lưu động này, gật gù bên ly kể cho nhau chuyện những cựu đồng nghiệp, những hiệu trưởng khùng, những chuyên viên Hội đồng lập dị.



      Dạo cuối thập kỷ 80, có lời đồn về cơ hội kiếm tiền rất dễ ở Nhật, và tôi nghiêm túc tính chuyện , nhưng rốt cuộc làm được. Tôi cũng nghĩ đến Brazil, thậm chí còn đọc mấy quyển sách về nền văn hóa ở đó và gửi thư xin mẫu đăng ký. Nhưng hiểu sao cuối cùng cũng thành. Miền Nam nước Ý, Bồ Đào Nha thời gian, rồi về lại Tây Ban Nha. Rồi ngoảnh ngoảnh lại, bốn mươi bảy, và lớp người đồng lứa với thưở đầu từ lâu bị thay bằng thế hệ mới chuyện gẫu về những đề tài khác, chơi những thứ độc dược khác và nghe những loại nhạc khác.



      Trong thời gian đó, Charlie và Emily lấy nhau và ổn định ở Luân Đôn. Charlie từng bảo tôi, khi hai người có con tôi làm bố đỡ đầu cho đứa. Nhưng chuyện đó cũng xảy ra. Ý tôi là, đứa bé ra đời, và đến giờ tôi nghĩ là muộn. Tôi phải thừa nhận, tôi luôn thấy hơi thất vọng về chuyện đó. Có lẽ tôi vẫn tưởng tượng rằng đỡ đầu cho đứa con của họ tạo ra mối liên hệ chính thức, dù mong manh đến đâu, giữa cuộc sống của họ ở và tôi ở đây.



      Dù sao , đầu hè này tôi đến Luân Đôn ở với họ. Chuyến được sắp xếp ổn thỏa từ trước, và khi tôi gọi điện kiểm tra lại vài ngày trước khi , Charlie có bảo họ “cực kỳ hết sức ổn”. Vì thế tôi còn lý do nào để trông đợi chuyện gì hơn là xả láng và thả lỏng sau vài tháng thể gọi là tươi đẹp nhất trong đời.



      thực là khi bước lên khỏi ga tàu điện ngầm gần nhà họ vào cái ngày nắng đẹp ấy, đầu tôi chỉ nghĩ xem liệu có những sửa sang gì cho phòng ngủ “của tôi” kể từ chuyến thăm trước. Trong suốt những năm qua, hầu như bao giờ cũng có cái gì đó. Lúc món đồ điện tử sáng loáng trong góc phòng, lúc khác cả căn phòng được trang trí lại. Lần nào cũng vậy, gần như thành quy tắc, căn phòng được chuẩn bị cho tôi đúng y như khách sạn hạng sang: khăn tắm để sẵn, hộp bánh quy đầu giường, chồng CD bàn gương. Vài năm trước, Charlie dẫn tôi vào phòng và với vẻ tự hào hờ hững bắt đầu bật tanh tách các loại công tắc, khiến đủ thứ đèn giấu kín đáo bật rồi lại tắt: đằng sau tấm đầu giường, nóc tủ áo vân vân. công tắc khác đánh thức tiếng rì rì, thế là mành mành từ từ hạ xuống trước hai cửa sổ.



      “Nghe này, Charlie, tôi cần mành làm gì mới được chứ?” lúc đó tôi hỏi. “Tôi muốn nhìn ra ngoài khi tỉnh dậy. Chỉ cần rèm là được rồi.”



      “Mành Thụy Sĩ đấy,” cậu ta đáp, cứ như thế là giải thích xong.



      Nhưng lần này Charlie dẫn tôi lên cầu thang vừa vừa lúng búng, và khi đến phòng tôi, tôi nhận ra là cậu ta xin lỗi. Rồi tôi nhìn thấy căn phòng ở tình trạng chưa bao giờ gặp. Giường để trần, tấm nệm lốm đốm và lệch xẹo. sàn để từng chồng tạp chí và sách cũ, hàng búi quần áo cũ, cây gậy hockey và thùng loa đổ nghiêng. Tôi dừng lại bậc cửa trố mắt nhìn trong lúc Charlie dọn chỗ cho tôi để túi.



      “Trông cậu cứ như sắp đòi gặp người quản lý nhà,” cậu ta chua chát .



      , . Chỉ là trông nó giống như mọi khi.”



      “Cái chuồng lợn, mình biết, chuồng lợn.” Cậu ta ngồi xuống đệm thở dài. “Tôi cứ nghĩ mấy con lau dọn phải xong phòng này rồi. Giờ ràng là chưa. Chúa biết tại sao.”



      Trông cậu ta rất phiền muộn, nhưng thình lình cậu ta lại bật dậy.



      “Thế này, chúng ta ra ngoài ăn trưa. Tôi để giấy lại cho Emily. Chúng ta có thể ăn bữa trưa bình thản từ tốn và đến lúc ta về phòng cậu - cả căn hộ - xong.”



      “Nhưng chúng ta thể bắt Emily dọn dẹp hết được.”



      “Ồ, ấy chẳng làm đâu. ấy tóm được bọn lau dọn. ấy biết làm cách nào truy ra chúng nó. Tôi đến số của chúng nó cũng có. Ăn trưa thôi, ăn trưa thôi. Từ điểm tâm đến tráng miệng, chai vang nữa, đầy đủ.”



      Cái mà Charlie gọi là căn hộ của họ thực tế là hai tầng của căn nhà liên kế bốn tầng con phố giàu có nhưng ồn ã. Chúng tôi ra khỏi cửa chính là đâm ngay vào luồng người xe cuồn cuộn. Tôi theo Charlie qua hết cửa hàng này đến cơ quan khác đến nhà hàng Ý xinh xắn. Chúng tôi chưa đặt chỗ trước, nhưng bồi bàn chào Charlie như bạn bè và đưa chúng tôi đến bàn. Nhìn quanh vòng tôi thấy ở đây toàn dạng doanh nhân com lê ca vát, và lấy làm mừng vì Charlie trông cũng nhàu nhĩ như tôi. Chắc cậu ta cũng đoán được tôi nghĩ gì, vì ngồi vừa ấm chỗ cậu ta :



      “Ôi, trông cậu nhà quê quá, Ray ạ. Dù sao mọi thứ cũng thay đổi rồi. Cậu xa tổ quốc lâu quá.” Rồi cao giọng cách nguy hiểm: “Chúng mình trông như những kẻ làm nên. Mọi kẻ khác quanh đây giống như bọn tay sai của sếp lớn.” Rồi cậu ta nghiêng người về phía tôi lại: “Thế này, chúng ta cần chuyện. Tôi cần xin cậu cái ơn.”



      Tôi nhớ lần cuối Charlie nhờ tôi giúp là khi nào nếu có, nhưng tôi cũng gật đầu bình thản và đợi. Cậu ta xoay tờ thực đơn mấy giây, rồi đặt xuống.



      “Thực tình là, Emily và tôi ở trong thời kỳ hơi lục đục. thực là, dạo gần đây, chúng tôi hoàn toàn tránh mặt nhau. Vì thế lúc nãy ấy mới ở nhà đón cậu. giờ, tôi e là cậu phải chọn trong hai người chúng tôi. Cũng gần như những vở kịch có diễn viên đóng hai vai ấy. Cậu thể có cả tôi lẫn Emily trong phòng cùng lúc. Khá trẻ con, phải ?”



      ràng tôi đến lúc này là hợp. Tôi ngay, ăn trưa xong là . Tôi ở với dì Katie ở Finchley.”



      “Cậu chuyện gì vậy? Cậu nghe à? Tôi vừa xong. Tôi xin cậu cái ơn.”



      “Tôi nghĩ đấy chỉ là cách …”



      , đồ ngốc, tôi mới là đứa cần biến . Tôi phải dự cái họp ở Frankfurt, tôi bay chiều nay. Hai hôm nữa về, muộn nhất là thứ Năm. Trong lúc đó cậu ở đây. Cậu dàn xếp mọi thứ, khiến cho mọi việc ổn thỏa. Rồi tôi quay lại, cười chào hớn hở, hôn vợ thân , và chúng tôi nối lại từ quãng đứt.”



      Đến câu này phục vụ đến nghe chúng tôi gọi món, và khi ta Charlie có vẻ ngần ngại muốn quay lại đề tài này. Thay vào đó, cậu ta dội xuống tôi câu hỏi về cuộc sống ở Tây Ban Nha, và mỗi lần tôi kể lại điều gì, dù tốt hay tồi, cậu ta lại nhếch cái nụ cười chua chát và lắc đầu, như thể tôi vừa khẳng định những gì cậu ta vẫn sợ. Có lúc tôi định kể mình tiến bộ trong vai trò đầu bếp ra sao - tôi gần như đơn thương độc mã nấu bữa buýp phê Giáng sinh cho hơn bốn chục học sinh và giáo viên - nhưng cậu ta ngắt lời tôi.



      “Nghe tôi này,” cậu ta bảo. “Tình trạng của cậu là tuyệt vọng rồi. Cậu cần nộp giấy thôi việc thôi. Nhưng trước hết cậu cần tìm được việc mới . Cái gã trầm cảm Bồ Đào Nha này, coi như kẻ môi giới. Chắc chân ở chỗ làm Madrid, rồi vứt bỏ căn hộ . Được rồi, cậu làm những việc này. là…”



      Cậu ta giơ bàn tay và bắt đầu gập từng ngón trong lúc xướng những bước tôi cần làm. Đồ ăn đến trong lúc vẫn còn vài ngón tay nữa, nhưng cậu ta phớt lờ và tiếp tục cho đến hết. Rồi đến lúc bắt đầu ăn cậu ta bảo:



      “Tôi biết là cậu chẳng làm việc nào.”



      , , cậu cái gì cũng rất có lý.”



      “Cậu về đó và sống tiếp như cũ thôi. Rồi chúng ta lại ở đây giờ này năm sau và cậu lại rên rỉ về chính những chuyện đó.”



      “Tôi đâu có rên rỉ…”



      “Cậu biết đấy, Ray, người khác chỉ có thể khuyên cậu đến mức ấy thôi. Tới lúc nào đó, cậu cần phải tự quản lấy đời mình.”



      “Được rồi, tôi làm, tôi hứa. Nhưng lúc nãy cậu dở gì ấy nhỉ, cái ơn…”



      “À, phải.” Cậu ta nhai cách tư lự. “Thành , đây mới là động cơ chính tôi mời cậu sang. Tất nhiên, gặp cậu rất mừng và vân vân. Nhưng với tôi, việc chính là, tôi muốn cậu giúp tôi việc này. Dù sao cậu cũng là bạn lâu năm nhất của tôi, bạn cả đời…”



      Đột nhiên cậu ta lại cúi xuống ăn, và tôi sửng sốt nhận ra cậu ta khe khẽ khóc. Tôi đưa tay qua bàn chạm vào vai cậu, nhưng cậu ta ngừng lùa pasta vào miệng và ngẩng đầu lên. Cứ như thế chừng phút hay hơn, tôi lại đưa tay ra chạm khẽ thêm cái nữa, nhưng lần này cũng hơn gì lần đầu. Rồi phục vụ xuất với nụ cười tươi rói hỏi về thức ăn. Cả hai chúng tôi đều thức ăn tuyệt hảo và khi ta rời , Charlie có vẻ tương đối ổn.



      “Được rồi, Ray, thế này. Việc tôi muốn nhờ cậu cực kỳ đơn giản. Tôi chỉ cần cậu ở bên Emily mấy ngày tới, làm vị khách dễ mến. Thế thôi. Chỉ cần đến khi tôi quay lại.”



      “Thế thôi à? Cậu chỉ nhờ tôi trông chừng ấy trong lúc cậu ?”



      “Thế đấy. Hoặc đúng hơn là, để cho ấy trông chừng cậu. Cậu là khách trong nhà. Tôi vạch ra mấy việc cho cậu làm. Vé xem hát và các loại khác. Tôi về muộn nhất là thứ Năm. Sứ mệnh của cậu chỉ là khiến cho ấy vui vẻ và giữ nguyên tâm trạng đó. Để cho lúc tôi về và , ‘Chào em ,’ và ôm ấy, ấy chỉ trả lời, ‘Chào , mừng về, mọi việc thế nào,’ và ôm đáp lại tôi. Rồi chúng tôi có thể tiếp tục như trước kia. Trước khi cái chuyện khủng khiếp này xảy ra. Đấy là sứ mệnh của cậu. Thực tình là khá đơn giản.”



      “Tôi rất vui lòng làm mọi điều trong khả năng mình,” tôi . “Nhưng này, Charlie, cậu có chắc là ấy ở tâm trạng muốn tiếp đãi khách khứa ? ràng là hai người ở trong dạng khủng hoảng. ấy chắc cũng phải phiền muộn như cậu. Chân thành mà , tôi hiểu tại sao cậu lại mời tôi sang đây đúng lúc này.”



      “Cậu gì, cậu hiểu à? Tôi mời cậu vì cậu là bạn lâu năm nhất của tôi. Được rồi, phải, tôi có đống bạn. Nhưng khi có chuyện như thế này, khi tôi nghĩ kỹ về việc đó, tôi nhận ra cậu là người duy nhất làm được.”



      Tôi phải thừa nhận tôi có khá cảm động. Tuy thế, tôi vẫn cảm thấy có gì đó chưa hẳn tường tận trong chuyện này, có gì đó cậu ta còn chưa với tôi.



      “Tôi có thể hiểu tại sao cậu mời tôi ở lại nếu cả hai người cùng ở đó,” tôi . “Tôi có thể hình dung việc đó. Hai người chuyện với nhau, cậu mời khách đến để đánh lạc hướng, cả hai đều cư xử lịch nhất có thể, băng bắt đầu tan. Nhưng như thế này thành công, vì cậu có ở đây.”



      “Cứ làm thế cho tôi, Ray. Tôi nghĩ là có thể thành công. Emily lúc nào cũng vui vẻ khi có cậu.”



      “Vui vẻ khi có tôi? Cậu biết mà, Charlie, tôi muốn giúp cậu. Nhưng có lẽ là cậu hơi nhầm chuyện này rồi. Bởi tôi có cảm giác là, thẳng , Emily vui vẻ khi có tôi tí nào, ngay cả những lúc khá nhất. Mấy lần gần đây tôi đến, ấy… chà, nóng nảy ra mặt với tôi.”



      “Nghe này, Ray, cứ tin tôi. Tôi biết tôi làm gì.”









      Khi chúng tôi về tới nơi Emily ở trong căn hộ. Tôi phải thừa nhận, tôi ngạc nhiên khi thấy già đến thế. chỉ là lên cân thấy kể từ lần gặp trước: khuôn mặt , ngày xưa duyên dáng trời ban, bây giờ trễ xuống, hai khóe miệng vẽ đường bất bình, như mặt con chó bull. ngồi ghế bành phòng khách đọc Thời báo kinh tế, và đứng dậy khá cau có khi tôi vào.



      “Mừng gặp , Raymond,” , hôn phớt lên má tôi rồi lại ngồi xuống. Dáng vẻ khi làm động tác này khiến tôi chỉ chực bật ra lời xin lỗi rối rít vì xâm nhập chẳng phải lúc như vậy. Nhưng trước khi tôi kịp gì, đập vào mặt ghế bên cạnh , “Nào, Raymond, ngồi xuống đây trả lời cho tôi. Tôi muốn biết cặn kẽ làm những gì.”



      Tôi ngồi xuống và bắt đầu tra khảo tôi, khác gì Charlie làm ở nhà hàng. Charlie, trong lúc đó, xếp đồ cho chuyến , ra rồi lại vào phòng tìm các thứ đồ đạc. Tôi để ý thấy họ nhìn nhau, nhưng cũng khó chịu khi cùng ở trong phòng, như cậu ta . Và dù hai người trực tiếp với nhau câu nào, Charlie chốc lại xen vào cuộc chuyện cách kỳ quặc, nửa gián tiếp. Chẳngạn, khi tôi giải thích cho Emily tại sao lại khó tìm được người nữa thuê chung để giảm bớt tiền nhà, Charlie đứng từ trong bếp hét ra:



      “Cái chỗ ta ở, chẳng qua nó đẻ ra cho hai người! Nó là nhà cho người, và là người có nhiều tiền hơn chút so với những gì ta mơ tới!”



      Emily đáp lại, nhưng chắc tiếp thu thông tin này, vì sau đó : “Raymond, lẽ ra nên chọn căn hộ như thế.”



      Cảnh tượng này tiếp diễn ít nhất hai mươi phút nữa, Charlie đóng góp vào câu chuyện từ cầu thang hay đường ngang qua để vào bếp, thường là hét vào câu về tôi ở ngôi thứ ba. Có lúc, Emily đột nhiên :



      “Ôi, thiệt tình Raymond. cho phép mình bị bóc lột từ chân lên đầu ở cái trường dạy tiếng kinh khủng đó, cho phép lão chủ nhà cướp trắng trợn của , và làm cái gì? Dan díu với ả đần độn rượu chè dớ dẩn và có lấy cả việc làm để trang trải tiền rượu. Có vẻ như cố tình tìm cách chọc giận người nào vẫn còn lo lắng cho đấy phỏng!”



      thể hy vọng cái giống người đó còn chưa tuyệt chủng, mẹ kiếp!” Charlie rống lên trong hành lang. Tôi nghe thấy cậu ta lôi va li ra đến đấy. “Có cư xử như trẻ vị thành niên chục năm sau khi hết vị thành niên cũng làm sao. Nhưng cứ tiếp tục như thế khi gần năm chục …!”



      “Tôi mới có bốn mươi bảy…”



      sao, mới có bốn mươi bảy?” Emily lớn giọng cách cần thiết khi tôi ngồi ngay cạnh. “Mới có bốn mươi bảy. Cái ‘mới có’ này chính là thứ hủy hoại đời đấy, Raymond. Mới có, mới có, mới có. Mới có bốn mươi bảy. Chẳng mấy chốc mới có sáu mươi bảy và vẫn giậm chân tại chỗ cố tìm lấy cái hốc để nương thân!”



      cần dọn mình lại!” Charlie hét lên từ đầu cầu thang. “Xắn tay áo lên đến khi chạm được lông nách, mẹ kiếp!”



      “Raymond, bao giờ dừng lại nghĩ xem mình là ai à?” Emily hỏi. “Khi anhnhớ lại triển vọng có, xấu hổ ư? Nhìn xem sống như thế nào! là… là bực mình hết chỗ ! Nhìn mà thấy điên cả người!”



      Charlie ra bậc cửa, mặc áo mưa, và trong lúc cả hai người cùng nhằm tôi mà la thét. Rồi Charlie dừng bất chợt, tuyên bố cậu ta đây - như thể phát ngấy tôi - và biến mất.



      Cuộc xuất phát của cậu ta khiến tràng sỉ vả của Emily ngưng ngang, và tôi lợi dụng dịp này đứng dậy mà bảo: “Xin lỗi, tôi ra giúp Charlie mang hành lý.”



      “Việc gì phải giúp tôi mang hành lý?” Charlie đáp từ hành lang. “Tôi chỉ có mỗi cái túi.”



      Nhưng cậu ta cũng cho tôi theo ra phố và bỏ tôi lại trông va li trong khi ra mép vỉa hè vẫy tắc xi. có vẻ gì là có cái nào sắp đến, và cậu ta vươn người ra lo âu, cánh tay treo trước mặt.



      Tôi đến gần cậu ta bảo: “Charlie, tôi nghĩ chuyện này ăn thua đâu.”



      “Chuyện gì ăn thua?”



      “Emily ràng là ghét tôi cùng cực. Mới gặp tôi vài phút mà thế. Ba ngày nữa ấy thế nào? Cậu tính sao mà lại nghĩ quay về trong hòa thuận và ánh sáng được?”



      Ngay khi tôi vừa câu này, có thứ gì đó lờ mờ ra trong tôi và tôi lặng yên. Nhận ra có thay đổi, Charlie quay lại nhìn tôi chăm chú.



      “Tôi nghĩ là,” cuối cùng tôi , “tôi hiểu tại sao lại phải là tôi chứ ai khác rồi.”



      “A ha. Ray nhìn ra ánh sáng rồi, phải chăng?”



      “Phải, có lẽ là thế.”



      “Nhưng có sao đâu? có gì thay đổi, tuyệt đối có gì, chuyện tôi muốn nhờ cậu ấy.” Bây giờ mắt cậu ta lại dâng nước. “Cậu có nhớ , Ray, ngày xưa Emily luôn rằng ấy tin tưởng tôi? ấy thế suốt nhiều năm ròng. Em tin tưởng , Charlie, có thể lên đến đỉnh cao, có tài thực . Cho đến cách đây ba, bốn năm, ấy vẫn còn thế. Cậu có biết nó thành ra nhức óc đến thế nào ? Tôi làm ăn ổn thỏa. Tôi vẫn làm ăn ổn thỏa. Cực kỳ tốt đẹp. Nhưng ấy cứ nghĩ tôi phải thành… Chúa trời ơi, thành tổng thống toàn thế giới hay gì đó, mẹ nó! Tôi chỉ là gã bình thường làm ăn ổn thỏa thôi. Nhưng ấy chịu hiểu thế. Đấy là cốt lõi của vấn đề, cốt lõi của mọi thứ xuống dốc.”



      Cậu ta bắt đầu bước chầm chậm dọc hè phố, chìm đắm trong suy nghĩ. Tôi hối hả quay lại lấy va li mà kéo nó theo bánh xe. Phố còn khá đông nên tôi vất vả mới bắt kịp cậu ta mà khiến va li đâm sầm vào những khách bộ hành khác. Nhưng Charlie cứ bước đều đều, để ý đến khó khăn của tôi.



      ấy nghĩ tôi buông thả mình,” cậu ta vẫn . “Nhưng đâu có thế. Tôi vẫn làm ăn phát đạt. Chân trời tít tắp là điều tốt đẹp khi còn trẻ. Nhưng đến tuổi này rồi phải… phải có được góc nhìn mới. Câu đó cứ mòng mòng trong đầu tôi mỗi lần ấy rầy rà đến mức chịu nổi. Góc nhìn mới, ấy cần góc nhìn mới. Và tôi cứ nhắc nhắc lại với mình, nhìn xem, tôi làm ăn phát đạt. Nhìn sang bao nhiêu người khác xem, những người quen hẳn hoi. Nhìn Ray xem. Nhìn xem nó biến đời nó thành cái ổ lợn thế nào. ấy cần góc nhìn mới.”



      “Thế nên cậu mới quyết định mời tôi đến đây. Đóng vai ngài Góc Nhìn Mới.”



      Lúc này Charlie dừng lại nhìn vào mắt tôi. “Đừng hiểu lầm tôi, Ray. Tôi cậu là điển hình thất bại hay thế nào. Tôi nhận thức được cậu phải là gã nghiện hay kẻ giết người. Nhưng đặt cạnh tôi, thực lòng, cậu phải là thằng sáng giá hết cỡ. Vì thế nên tôi mới nhờ cậu, nhờ cậu giúp cho tôi việc này. Mọi thứ ở chỗ chúng tôi đều bị dồn đến chân tường rồi, tôi tuyệt vọng rồi, tôi cần cậu hỗ trợ. Mà tôi nhờ cậu cái gì chứ, hả Chúa? Chỉ nhờ cậu cư xử cho đúng bản chất đáng của cậu thôi. gì hơn nữa, gì kém nữa. Giúp tôi việc này, Raymond. Giúp tôi và Emily nữa. Giữa chúng tôi phải thế là hết, tôi biết. Chỉ cần cư xử đúng như tính cậu vài ngày đến lúc tôi về. Tôi đâu có đòi hỏi cậu quá nhiều, phải ?”



      Tôi hít hơi dài và , “Được rồi, được rồi, nếu cậu nghĩ như vậy có ích. Nhưng chẳng phải sớm muộn rồi Emily nắm tẩy hết vụ này à?”



      “Làm sao thế được? ấy biết tôi có cuộc họp quan trọng ở Frankfurt. Với ấy chuyện này rất sáng tỏ. ấy chăm nom ông khách, có thế thôi. ấy ưa làm thế và ấy ưa cậu. Kìa, có tắc xi.” Cậu ta vẫy tay như điên và trong lúc xe đánh lại, cậu ta nắm lấy tay tôi. “Cám ơn Ray. Cậu cứu vớt chúng tôi mà, tôi biết.”









      Khi trở lại tôi thấy phong thái Emily thay đổi trăm tám mươi độ. mời tôi vào căn hộ như người bà con rất cao tuổi và rất yếu ớt. Mỉm cười khuyến khích, vỗ động viên và vân vân. Khi tôi nhận lời dùng trà, dẫn tôi vào bếp, đặt tôi ngồi vào bàn, rồi đứng đó lúc nhìn tôi với vẻ mặt lo âu. Cuối cùng cũng , dịu dàng:



      “Tôi xin lỗi lúc nãy nhảy bổ vào như thế, Raymond. Tôi có quyền gì với vậy.” Rồi quay ra pha trà, tiếp: “Từ hồi chúng ta còn chung trường đại học nhiều năm rồi. Tôi cứ hay quên điều đó. Tôi bao giờ dám với người bạn khác bằng cái giọng ấy. Nhưng với , ừ, tôi nghĩ là cứ nhìn tôi lại tưởng chúng ta trở lại thời ấy, trở thành chúng ta thời ấy, và tôi quên mất. đừng nghĩ ngợi gì nhé.”



      , . Tôi nghĩ ngợi gì đâu.” Tôi vẫn nghĩ về cuộc chuyện vừa xong với Charlie, nên chắc có vẻ xa vắng. Tôi nghĩ Emily hiểu lầm vì thế, bởi giọng càng dịu dàng hơn.



      “Tôi xin lỗi làm giận.” vừa vừa tỉ mỉ bày bánh quy thành từng hàng lên đĩa trước mặt tôi. “Chẳng qua là, Raymond ạ, ngày xưa ấy, chúng tôi có thể gì với cũng được, cười và chúng tôi cũng cười, và tất cả chỉ như trò đùa vui. Tôi ngốc quá mới nghĩ bây giờ vẫn còn như vậy.”



      “À, thực ra , tôi đúng là vẫn tương đối như vậy. Tôi bận tâm đâu.”



      “Tôi nhận ra là,” tiếp, ràng để ý nghe tôi, “bây giờ khác nhiều lắm rồi. Bây giờ đến gần mép vực lắm rồi.”



      “Thế này, Emily, thực tình tôi đến nỗi thế…”



      “Tôi nghĩ là những năm vừa qua khiến mắc cạn rồi. giờ như người đứng bên miệng vực. Chỉ cần đẩy khẽ cái là vỡ tan tành.”



      “Là tôi ngã chứ.”



      loay hoay với cái ấm lúc, nhưng lúc này quay lại chằm chằm nhìn tôi. “, Raymond, đừng thế. đùa cũng được. Tôi muốn nghe như thế.”



      , hiểu lầm rồi. bảo tôi vỡ, nhưng nếu tôi đứng miệng vực tôi ngã, chứ phải vỡ.”



      “Ôi, chàng đáng thương.” vẫn có vẻ như để lời tôi vào tai. “ chỉ còn là cái bóng của Raymond ngày xưa.”



      Tôi quyết định đến lúc này tốt nhất là trả lời, và trong lúc chúng tôi yên lăng chờ nước sôi. pha cho tôi cốc, dù pha cho mình, và đặt cốc trước mặt tôi.



      “Xin lỗi Ray nhiều, nhưng bây giờ tôi phải quay lại văn phòng đây. Có hai cuộc họp tôi thể nào lỡ được. Giá tôi biết trước như thế nào, tôi bỏ rơi . Tôi sắp xếp kiểu khác. Nhưng tôi chưa sắp xếp gì, bây giờ tôi phải quay lại. Raymond tội nghiệp. làm gì ở đây, có mỗi mình ?”



      “Tôi cực kỳ ổn. mà. Thực ra là tôi nghĩ, hay là tôi lo bữa tối trong lúc nhỉ? Chắc chẳng tin đâu, nhưng tôi bây giờ thành đầu bếp tài giỏi lắm. Thực tế là ngay trước Giáng sinh chúng tôi vừa có buổi buýp phê…”



      tốt quá, lúc nào cũng muốn giúp đỡ. Nhưng tôi nghĩ tốt nhất là giờ nghỉ ngơi . chung vào cái bếp lạ có thể gây căng thẳng lắm. Tốt hơn là cứ thoải mái như ở nhà, tắm thảo dược, nghe nhạc lúc. Tôi lo bữa tối khi nào về.”



      “Nhưng mất cả ngày vất vả ở văn phòng rồi lại mệt mỏi vì bữa tối tệ lắm.”



      được, Ray, cứ nghỉ ngơi .” lấy ra tấm cạc vi dít đặt lên bàn. “ này có số trực tiếp của tôi, di động nữa. Tôi phải đây, nhưng gọi tôi lúc nào cũng được. Nhắc lại lần nữa, đừng làm gì căng thẳng trong lúc tôi .”









      Ít lâu nay tôi thấy khó mà nghỉ ngơi đàng hoàng trong chính căn hộ mình. Nếu ở nhà mình, tôi mỗi lúc thêm bứt rứt, lúc nào cũng nghĩ mình bỏ lỡ những cơ hội thiết yếu ở đâu đó bên ngoài. Nhưng nếu bị bỏ lại mình trong nhà lạ, tôi lại thấy mình chìm trong cảm giác yên bình dễ chịu. Tôi ưa nhất là được vùi mình trong lòng chiếc xô pha quen, với cuốn sách bất kỳ tình cờ nằm gần đấy. Và tôi làm đúng như vậy lúc này, sau khi Emily . Hoặc ít nhất tôi cũng đọc được vài chương Mansfield Park trước khi thiếp độ hai chục phút.



      Khi tôi tỉnh dậy, mặt trời chiều chiếu vào căn hộ. Nhỏm dậy khỏi ghế, tôi bắt đầu cuộc thám thính nho . Có lẽ người quét dọn đúng là tới trong lúc chúng tôi ăn trưa, hoặc có thể Emily tự tay dọn dẹp; dù thế nào phòng khách rộng rãi lúc này trông sạch tì vết. Ngoài chuyện gọn gàng ra, phòng được tô điểm khá có gu, với bàn ghế hàng hiệu kiểu đại và các đồ nghệ thuật - dù nếu ác ý có thể bảo nhìn là thấy trưng ra chỉ để làm sang thôi. Tôi lướt vòng qua các gáy sách, rồi ngó vào chồng CD. Gần như toàn bộ là rock hay nhạc cổ điển, nhưng cuối cùng, sau hồi tìm kiếm, tôi cũng thấy nhét trong góc khuất là toàn Fred Astaire, Chet Baker, Sarah Vaughan. Tôi có băn khoăn hiểu sao Emily lại thay thế phần sót lại của bộ đĩa nhựa quý báu bằng hậu thân của chúng là đĩa quang, nhưng nghĩ ngợi nhiều mà tha thẩn vào bếp.



      Tôi mở từng tủ bếp tìm xem có bánh quy hay sô la gì bắt gặp thứ có vẻ như cuốn sổ bàn bếp. Nó bọc bìa da màu tím, nổi bật lên giữa những bề mặt bóng bẩy theo lối cực giản trong bếp. Emily, khi vội vội vàng vàng chuẩn bị , trút hết đồ trong túi ra rồi lại nhặt vào trong lúc tôi uống trà. ràng ấy bỏ lại quyển sổ vì sơ ý. Nhưng rồi gần như ngay tức khắc tôi nảy ra ý nghĩ khác: rằng cuốn sổ tím này là thứ nhật ký bí mật, và Emily cố tình bỏ lại đây, hoàn toàn nhằm để tôi liếc trộm vào; rằng vì lý do nào đó cảm thấy thể tâm trực tiếp, nên dùng đến cách này để chia sẻ nỗi lòng bối rối của .



      Tôi đứng đó lúc, chăm chú nhìn quyển sổ. Rồi tôi đưa tay ra, lách ngón trỏ vào giữa các trang ở khoảng giữa và dè dặt hé nó ra. Nhìn thấy nét chữ sin sít của Emily bên trong tôi lại rút tay lại và tránh xa khỏi cái bàn, tự nhủ mình có việc gì mà chõ mũi vào đấy, dù Emily có dự tính gì trong phút điên rồ cũng thế.



      Tôi quay lại phòng khách, ngồi xuống xô pha và đọc thêm vài trang Mansfield Park. Nhưng bây giờ tôi thấy mình tập trung nổi. Tâm trí tôi cứ lởn vởn lại chỗ cuốn sổ. Nếu đấy hề là cử chỉ bộc phát sao? Nếu ấy chuẩn bị việc đó suốt nhiều ngày? Nếu ấy viết thứ đặc biệt dành cho tôi đọc?



      Sau khoảng mười phút, tôi quay lại bếp đứng nhìn cuốn sổ thêm lúc. Rồi tôi ngồi xuống, chỗ lúc nãy ngồi uống trà, kéo cuốn sổ về phía mình, mở ra.



      điều tôi nhanh chóng hiểu ra là nếu Emily có gửi gắm những tâm tình sâu kín vào nhật ký quyển nhật ký đó cũng nằm ở nơi nào khác. Trước mặt tôi đây cùng lắm cũng chỉ là quyển lịch hẹn loại sang; trong mỗi ô ngày đều thảo đủ loại ghi nhớ cho mình, số đọc lên thấy tham vọng. đoạn ghi bằng bút dạ đậm: “Nếu vẫn chưa gọi cho Mathilda TẠI CÁI KHỈ GÌ CHỨ? GỌI !!!”



      dòng khác: “Đọc nốt thằng điên Philip Roth. Trả lại Marion!”



      Rồi, khi giở tiếp những trang khác, tôi đọc thấy: “Raymond thứ Hai tới. Lạy hồn.”



      Tôi giở tiếp hai trang nữa và đọc thấy: “Ray mai đến. Làm sao gánh nổi?”



      Cuối cùng, ngay sáng hôm ấy, giữa những đoạn nhắc việc lặt vặt khác: “Mua rượu vang chào mừng Vua mè nheo.”



      Vua mè nheo? Tôi mất lúc mới chấp nhận được cái này có thể thực trỏ vào mình. Tôi nghĩ thử đủ mọi khả năng khác - khách hàng chăng? hay thợ sửa ống nước? - nhưng cuối cùng, dựa ngày và ngữ cảnh, tôi buộc phải thừa nhận có ứng cử viên nặng ký nào nữa. Thế rồi bỗng nhiên toàn bộ bất công của cái danh hiệu bị gán cho ấy giáng xuống tôi bất thình lình, và chưa kịp nhận ra tôi vò nát cái trang đáng ghét.



      Đấy phải cử chỉ hung bạo cố ý: tôi thậm chí còn xé nó ra. Tôi chỉ đơn giản là nắm tay lại, và giây sau tự chủ được, nhưng tất nhiên, đến lúc ấy là quá muộn. Tôi xòe bàn tay ra và thấy chỉ cái trang thủ phạm mà cả hai trang tiếp theo thành con mồi cho cơn cuồng nộ của tôi. Tôi cố vuốt phẳng mấy trang sổ lại như cũ, nhưng chúng liền nhăn trở lại ngay, cứ như chúng chỉ có ước vọng sâu xa là được biến thành búi giấy rác.



      Dù sao nữa, phải mất lúc, tôi cứ lặp lặp lại cử chỉ kinh hoàng tìm cách là phẳng những trang bị hại. Vừa đến lúc sắp thừa nhận làm thế chỉ uổng công vô ích - rằng giờ có làm gì cũng che giấu được việc gây ra - tôi chợt nhận ra có điện thoại đổ chuông đâu đó trong căn hộ.



      Tôi quyết định lờ nó , và cố nghĩ tận ngọn ngành những hậu quả của việc vừa xảy ra. Nhưng rồi máy trả lời tự động bật lên và tôi nghe thấy giọng Charlie để lại lời nhắn. Có thể tôi nhìn ra phao cứu sinh, hoặc có thể tôi chỉ muốn có người chia sẻ, nhưng dù sao tôi cũng chạy bổ vào phòng khách và chộp lấy máy điện thoại bàn cà phê kính.



      “Ồ, cậu có nhà.” Charlie có vẻ hơi bẳn vì tôi ngắt ngang lời nhắn.



      “Charlie, nghe này. Tôi vừa làm việc ngu ngốc.”



      “Tôi ở sân bay,” cậu ta . “Chuyến bay bị hoãn. Tôi muốn gọi đến hãng xe đón tôi ở Frankfurt, nhưng tôi có số của họ. Nên tôi cần cậu đọc cho tôi.”



      Cậu ta bắt đầu chỉ dẫn tôi tìm sổ danh bạ ở đâu, nhưng tôi ngắt lời cậu ta và :



      “Nghe này, tôi vừa làm việc ngu ngốc. Tôi biết phải làm gì.”



      Bên kia im lặng mất lúc. Rồi cậu ta bảo, “Có lẽ cậu suy nghĩ, Ray ạ. Có lẽ cậu suy nghĩ có người thứ ba. Rằng bây giờ tôi gặp ta. Tôi chợt nghĩ ra rằng có thể cậu nghĩ thế. Suy cho cùng chuyện đó cũng khớp với mọi thứ cậu chứng kiến. Thái độ Emily lúc tôi , và những chuyện khác nữa. Nhưng cậu nhầm.”



      “Được rồi, tôi hiểu ý cậu. Nhưng này, có chuyện tôi cần với cậu…”



      “Cứ chấp nhận , Ray. Cậu nhầm rồi. có người đàn bà nào cả. Tôi bay tới Frankfurt dự cuộc họp để thay đổi đại diện ở Ba Lan. Bây giờ tôi đến đó.”



      “Được rồi, tôi hiểu.”



      “Chưa bao giờ có người đàn bà khác trong toàn bộ chuyện này. Tôi bao giờ để mắt đến ai khác, ít nhất cũng phải nghiêm túc. Đấy là thực. Đấy là thực, mẹ kiếp, và có gì khác ngoài thực!”



      Cậu ta bắt đầu hét lên mặc dù có thể đấy là vì đủ thứ tiếng động xung quanh trong sảnh khởi hành. Bây giờ cậu ta im lặng, và tôi căng tai nghe xem có phải cậu ta lại khóc , nhưng tất cả những gì tôi nghe được là tiếng ồn sân bay. Bất chợt cậu ta :



      “Tôi biết cậu nghĩ gì. Cậu nghĩ, được thôi, có người đàn bà nào cả. Nhưng có người đàn ông nào ? Thế nào, thừa nhận , cậu nghĩ thế, phải ? Thế nào, !”



      “Thực ra , . Tôi bao giờ tưởng tượng cậu lại là dân bóng. Ngay cả cái hồi thi tốt nghiệp xong cậu say bí tỉ và giả vờ…”



      “Im mồm, đồ ngốc! Tôi người đàn ông, như là Tình Nhân Của Emily chẳng hạn! Tình Nhân Của Emily, liệu cái nhân vật này có thể tồn tại được chăng, mẹ kiếp? Ý tôi là như thế. Và câu trả lời, theo phán xét của tôi, là , , . Sau từng ấy năm, tôi hiểu ấy khá kỹ. Nhưng chuyện xấu là, chính vì hiểu ấy kỹ như thế, tôi có thể nhìn thấy chuyện khác nữa. Tôi có thể nhìn thấy ấy bắt đầu nghĩ về chuyện đó. Đúng đấy, Ray, ấy để mắt đến những thằng khác. Những thằng như là nỡm David Corey!”



      “Đấy là ai?”



      “Nỡm David Corey là thằng luật sư giỏi xun xoe đà tấn tới. Tôi biết chắc là tấn tới đến mức nào, vì chính ấy với tôi tấn tới đến mức nào, từng chi tiết !”



      “Cậu nghĩ là… họ hẹn họ à?”



      , tôi vừa cậu xong! có gì cả, ít nhất là bây giờ! Mà đằng nào , nỡm David Corey cũng hạ cố nhìn nhõ đến ấy. ta có vợ là con chân dài của tạp chí Condé Nast.”



      “Thế có sao…”



      “Rất sao, bởi vì vẫn còn Michael Addison nữa. Rồi lại Roger Van Den Berg là ngôi sao sáng giá ở Merrill Lynch và dự Diễn đàn kinh tế thế giới hàng năm…”



      “Thế này, Charlie, làm ơn nghe tôi. Tôi gặp phải vấn đề thế này. Chuyện vặt vãnh thôi so với hầu hết mọi tiêu chuẩn, tôi biết. Nhưng vẫn là vấn đề, làm ơn nghe tôi.”



      Cuối cùng tôi cũng kể được với cậu ta chuyện gì xảy ra. Tôi thuật lại mọi thà hết sức có thể, dù có lẽ tôi có lấp liếm đoạn Emily để lại bức thư mật cho tôi.



      “Tôi biết mình làm việc ngu ngốc,” tôi , khi kể xong. “Nhưng ấy để nó ngay đấy, ngay bàn bếp.”



      “Phải.” Charlie giờ có vẻ bình tĩnh hơn nhiều. “Phải. Cậu tự dẫn xác vào trận địa rồi.”



      Rồi cậu ta cười. Được khuyến khích, tôi cũng cười theo.



      “Tôi nghĩ là mình phản ứng hơi thái quá,” tôi . “Suy cho cùng, đấy phải là nhật ký riêng tư hay gì cả. Đấy chỉ là cuốn sổ ghi chép…” tôi bỏ lửng vì Charlie lại tiếp tục cười, và trong tiếng cười của cậu ta có gì đó như là man dại. Rồi cậu ta ngưng lại và gọn:



      “Nếu ấy tìm ra, ấy đòi xẻo dái cậu.”



      quãng dừng ngắn cho tôi lắng nghe tiếng ồn sân bay. Rồi cậu ta tiếp:



      “Cách đây chừng sáu năm, chính tôi cũng mở cuốn sổ đó, hay cái tiền thân của nó năm ấy. Tình cờ thôi, trong lúc tôi ngồi trong bếp, còn ấy nấu cơm. Cậu hiểu , chỉ là tôi lơ đãng lật nó ra trong lúc dở câu. ấy nhìn thấy ngay và bảo rằng ấy thích thế. Thực tế là chính lúc đó ấy bảo ấy xẻo dái tôi. Lúc đó ấy vung cái chày lăn bột, nên tôi liền chỉ ra rằng với cái vật ấy cầm làm cái việc ấy đe kia là chẳng tiện lắm. Lúc ấy ấy bảo cái chày lăn bột là để cho khúc sau. Là công đoạn hai sau khi dái bị xẻo.”



      Tiếng báo chuyến bay cất lên ở đằng xa.



      “Thế cậu bảo tôi nên làm gì chứ?” tôi hỏi.



      “Cậu làm được gì? Cứ vuốt cho phẳng cái trang ấy. Có thể ấy nhận ra.”



      “Tôi thử rồi, được gì. thể làm sao cho ấy nhận ra…”



      “Thế này, Ray, đầu tôi rối bời đây. Cái tôi định với cậu là tất cả bọn đàn ông mà Emily mơ tưởng, chúng nó hẳn là để làm tình nhân. Chúng nó chỉ là những nhân vật ấy nghĩ là tốt đẹp vì ấy tin rằng chúng nó đạt được rất nhiều. ấy nhìn ra lớp mụn cóc của chúng. Cái… tàn bạo của chúng. Mà đằng nào chúng cũng tầm ấy. Vấn đề là, và đây là cái điều đáng buồn thảm hại và ngớ ngẩn nhất trong chuyện này, vấn đề là, dù gì gì, ấy tôi. ấy vẫn còn tôi. Tôi biết mà, tôi biết mà.”



      “Thế nghĩa là, Charlie, cậu có lời khuyên nào cho tôi.”



      ! Tôi có lời khuyên chết mẹ nào cả!” Cậu ta lại rống hết cỡ. “Cậu tự mà nghĩ ra! Cậu cưỡi tàu bay của cậu còn tôi cưỡi cái của tôi. Rồi chúng ta xem cái nào rơi trước.”



      Đến đó Charlie tắt máy. Tôi ngồi sụp xuống xô pha và hít hơi dài. Tôi tự nhủ mình cần phải nhìn nhận ràng mọi chuyện, nhưng ngay khi nghĩ thế tôi vẫn cảm thấy trong dạ dày nỗi kinh sợ đến phảng phất buồn nôn. Nhiều ý nghĩ chạy qua đầu tôi. Có giải pháp là chỉ việc chạy khỏi căn hộ, và liên lạc gì với Charlie và Emily trong vài năm, sau đó tôi gửi cho họ lá thư thận trọng, gọt giũa từng chữ. Ngay cả trong tình trạng giờ, tôi cũng gạt bỏ kế hoạch này, vì nó quá sức tuyệt vọng. kế hoạch hay hơn là tôi lần lượt tấn công dãy chai trong tủ rượu, để khi Emily về đến nhà, thấy tôi say bí tỉ. Rồi tôi có thể tuyên bố đọc xong nhật ký của và tiêu diệt mấy trang sổ trong cơn mê sảng mùi cồn. Thực tế là, trong trạng thái say sưa bất cần lý lẽ, tôi còn có thể đóng vai trò bên bị hại, quác lác và chỉ trỏ, cho biết tôi bị sỉ nhục nặng nề đến mức nào khi đọc những dòng ấy, viết ra bởi người mà tôi luôn tin cậy vào tình quý và nghĩa bạn bè, tình quý và nghĩa bạn bè mà chỉ cần nghĩ đến thôi là tôi đủ sức trụ vững trong những giờ phút khốn nạn nhất giữa những đất nước xa lạ và độc. Nhưng mặc dù nhìn từ khía cạnh thực tiễn, kế hoạch này có những điểm hợp lý đáng kể, tôi vẫn cảm nhận được có thứ khác - thứ gì đó thẳm sâu bên trong, thứ tôi buồn suy xét quá nhiều - mà tôi biết khiến kế hoạch này tuyệt đối khả thi.



      Sau lúc, điện thoại lại đổ chuông và giọng Charlie lại vang lên trong máy. Khi tôi nhấc máy cậu ta có vẻ bình tĩnh hơn đáng kể.



      “Tôi đến cửa ra máy bay rồi,” cậu ta . “Tôi xin lỗi nếu lúc nãy tôi có hơi nhặng. Cứ đến sân bay là tôi như vậy. ngồi yên được cho tới khi ngồi ngay cạnh cửa. Ray, nghe này, tôi vừa nảy ra ý này. Liên quan đến chiến lược của chúng ta.”



      “Chiến lược của chúng ta?”



      “Phải, chiến lược tổng thể của chúng ta. Tất nhiên, cậu nhận ra, đây phải là thời khắc để nhào nặn thực tí chút để hình ảnh cậu bày ra được đẹp đẽ hơn. Tuyệt đối phải lúc cho những lời dối vô hại tự tâng bốc bản thân. . Cậu vẫn còn nhớ vì sao mà cậu lại được giao cho nhiệm vụ này từ đầu, phải . Ray, tôi trông cậy cậu phô mình ra trước mắt Emily đúng như con người cậu. Miễn là cậu làm được thế chiến lược của chúng ta vẫn suôn sẻ.”



      “Nào, thế này nhé, tình hình này chẳng có chuyện tôi nhanh chóng sắm được vai người hùng trong mắt Emily…”



      “Phải, cậu hiểu tình huống và tôi hết sức biết ơn. Nhưng có ý nghĩ vừa nảy đến với tôi. Có điều, điều rất trong vốn liếng của cậu khớp vào đây. Cậu biết đấy, Ray, ấy có cảm tưởng rằng cậu có gu nhạc rất khá.”



      “À…”



      “Đấy là lần duy nhất trong đời ấy đem cậu ra bỉ tôi, về cái chuyện gu nhạc này. Đấy là mặt duy nhất ở cậu phù hợp tuyệt đối cho công tác nay của cậu. Thế nên Ray, cậu phải hứa với tôi về đề tài này.”



      “Ôi, Chúa ơi…”

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,219
      “Giúp tôi việc này, Ray. có nhiều nhặn gì. Miễn đừng có gợi chuyện về cái… cái nhạc hoài cổ nỉ non ấy thích. Và nếu ấy gợi chuyện cậu cứ làm bộ đần cho tôi. Tôi chỉ nhờ có thế thôi. Ngoài ra, cậu cứ đúng như con người cậu. Ray, tôi có thể trông cậy cậu việc này, phải ?”



      “Chà, tôi nghĩ là được. Đằng nào đây cũng chỉ là lý thuyết thôi. Tôi nghĩ tối nay chúng tôi chuyện trò được về bất kỳ chuyện gì.”



      “Tốt! Vậy thế là xong. Giờ chuyển sang rắc rối của cậu. Cậu vui lòng mà biết rằng tôi nghĩ chút ít về chuyện đó. Và tôi nghĩ ra giải pháp. Cậu có nghe ?”



      “Có, tôi nghe.”



      “Có đôi vợ chồng cứ suốt ngày chạy qua. Angela và Solly. Họ cũng được, nhưng nếu họ phải hàng xóm chúng tôi cũng chẳng giao du gì với họ. Mà chung là họ thường chạy qua. Cậu hiểu , ghé vào mà báo trước, mong được chén trà. Bây giờ đây là chuyện chính. Họ ghé qua vào những giờ bất tử trong ngày khi dẫn Hendrix dạo.”



      “Hendrix?”



      “Hendrix, hôi hám, mất kiểm soát, có xu hướng sát nhân, là con chó giống Labrador. Với Angela và Solly, tất nhiên, sinh vật bẩnhỉu này là đứa con mà họ có. Hoặc là đứa con họ chưa có, chắc họ vẫn còn đủ trẻ để có con . Nhưng , họ lại thích cục cưng Hendrix cơ. Và khi họ ghé qua, cục cưng Hendrix khắp nhà tàn phá các phòng cách tỉ mỉ như gã trộm thất chí. Cái đèn đứng đổ rầm. Trời ơi, đừng lo, cưng ơi, con có sợ ? Cậu hiểu rồi đấy. Giờ nghe đây. Cách đây chừng năm, chúng tôi có cái quyển an bum phòng khách, tốn gần cả gia tài, đầy ảnh nghệ thuật những thằng bóng trẻ tạo dáng ở tường thành Bắc Phi. Emily ưa mở nó ở đúng trang này, ấy nghĩ nó hợp với cái xô pha. ấy nổi điên nếu ai lật sang trang khác. Nhưng rồi, cách đây chừng năm, Hendrix vào và nhai gọn nó luôn. Thế đấy, cắn ngập răng vào mấy cái ảnh giấy bóng ấy, chén gọn hai chục trang cả thảy trước khi Mẹ Hiền thuyết phục được nó nhả ra. Cậu hiểu sao tôi lại kể chuyện này chứ, phải ?”



      “Hiểu. Nghĩa là, tôi thấy có le lói đường ra, nhưng…”



      “Được rồi, tôi tuột ra vậy. Cậu với Emily thế này. Chuông cửa reo, cậu ra mở, hai vợ chồng này ở đấy còn Hendrix giật dây. Họ bảo cậu họ là Angela và Solly, bạn tốt sang đòi tách trà. Cậu cho họ vào, Hendrix quậy tung, nhai mất quyển sổ. Hoàn toàn dễ hiểu. Có vấn đề gì đâu? Sao cậu chưa cảm ơn tôi? hoàn toàn làm ngài thỏa mãn ư, thưa ngài?”



      “Tôi biết ơn cậu lắm, Charlie. Tôi chỉ nghĩ kỹ, thế thôi. Ví dụ chuyện này, nhỡ may những người ấy qua ? Sau khi Emily về, ý tôi là thế?”



      “Cũng có thể, tôi nghĩ thế. Tôi chỉ được là cậu may, rất là may nếu có chuyện đó xảy ra. Khi tôi họ suốt ngày chạy qua, ý tôi nhiều nhất là tháng lần. Thế nên đừng bới lông tìm vết mà hãy biết ơn .”



      “Nhưng Charlie này, chẳng phải hơi quá đáng nếu nghĩ con chó chỉ nhai mỗi quyển sổ, và lại đúng mấy trang ấy?”



      Tôi nghe cậu ta thở dài. “Tôi cứ tưởng cậu cần phải tuột ra hết. Tất nhiên là cậu phải sửa sang lại căn phòng chút ít. Đá đổ cái đèn đứng, rắc đường ra sàn bếp. Cậu phải làm như Hendrix gây mưa to gió lớn trong phòng. Này, họ gọi lên máy bay rồi. Tôi phải đây. Khi nào tới Đức rồi tôi gọi lại hỏi.”



      Trong lúc nghe Charlie , cảm giác bao trùm lấy tôi, giống như ảm giác mỗi lần nghe ai đó kể về giấc mơ đêm qua của họ, hay về tích cái vết trầy nho cửa xe. Đấy là kế hoạch rất hay - thiên tài là khác - nhưng tôi thể ráp nối với những gì tôi thực hay làm khi Emily về, nên càng nghe tôi càng thêm sốt ruột. Nhưng khi Charlie rồi, tôi nhận ra cú điện thoại dụ tôi vào trạng thái thôi miên. Ngay giữa lúc trong đầu tôi đánh giá ý tưởng cậu ta là ngớ ngẩn, chân tay tôi vào tư thế sẵn sàng thực thi “giải pháp” đó.



      Trước hết tôi đặt cái đèn đứng nằm xuống đất. Tôi cẩn thận tránh làm nó va phải thứ gì, và tôi tháo cái chụp ra trước, đợi sau khi cái đèn nằm đâu ra đó sàn mới đặt trả lại sao cho hơi vênh chút. Rồi tôi lấy cái bình giá sách đặt xuống thảm, còn ít cỏ khô trong lòng bình tôi vãi ra xung quanh. Tiếp đó tôi chọn chỗ thích hợp gần bàn cà phê để “đánh đổ” bồ giấy vụn. Tôi thực mọi thứ trong trạng thái bàng quan kỳ lạ. Tôi hẳn tin chuyện này có tác dụng gì, nhưng bắt tay vào hành động khiến tôi khuây khỏa. Rồi tôi nhớ ra cảnh phá hoại này có mục đích chính là cuốn nhật ký, liền trở vào bếp.



      Nghĩ ngợi lúc, tôi lấy lọ đường trong tủ chạn, để lên bàn cách cuốn sổ màu tím quãng, và từ từ nghiêng lọ cho đến khi đường tràn ra ngoài. Tôi mất lúc để ngăn cái lọ lăn khỏi bàn, và cuối cùng làm nó đứng yên. Đến lúc này, cơn hoảng sợ điên cuồng lúc nãy tiêu tan cả. Tôi vẫn chưa hoàn toàn thanh thản, nhưng cảm thấy mình phát rồ lên như lúc nãy là nực cười.



      Tôi trở lại phòng khách, nằm xuống xô pha và lại cầm cuốn Jane Austen lên. Được vài dòng, tôi cảm thấy cơn buồn ngủ kinh khủng ập đến và chưa kịp nhận ra tôi chìm vào giấc ngủ.









      Tôi tỉnh dậy vì có điện thoại. Khi nghe giọng Emily máy trả lời, tôi ngồi dậy nhấc máy.



      “Ôi trời, Raymond, ở nhà à. thế nào rồi, tình ơi? cảm thấy thế nào? có nghỉ ngơi được ?”



      Tôi cam đoan với là có, là tôi thậm chí còn ngủ khi gọi.



      “Ôi đáng tiếc! Chắc là được ngủ đẫy giấc mấy tuần rồi, thế mà vừa khi có được chút yên tĩnh, tôi lại phá đám! Tôi lấy làm xin lỗi! Và tôi lại phải xin lỗi lần nữa, Ray, tôi sắp phải làm thất vọng. Ở đây rối tung lên nên tôi về nhà sớm được như tôi muốn. Thực tế là tôi phải mất ít nhất tiếng nữa. đợi được chứ, phải ?”



      Tôi khẳng định lại là tôi thoải mái và vui vẻ thế nào.



      “Ừ, nghe giọng có vẻ bình tĩnh hơn . Tôi xin lỗi nhé, Raymond, nhưng tôi phải giải quyết xong vụ này . cứ tự nhiên làm gì làm nhé. Chào nhé tình .”



      Tôi gác máy và duỗi hai tay. Ánh nắng bắt đầu nhạt dần, nên tôi khắp căn hộ bật các đèn. Rồi tôi ngắm nghía cái phòng khách bị “tàn phá”, và càng nhìn tôi càng thấy nó nhân tạo cách rành rành. Nỗi hoảng sợ lại dâng lên trong dạ dày tôi.



      Điện thoại lại đổ chuông, lần này là Charlie. Cậu ta đứng cạnh băng chuyền trong sân bay Frankfurt, cậu ta bảo tôi, đợi hành lý.



      “Đợi cả thế kỷ rồi, mẹ kiếp. Chưa có lấy cái túi nào xuống hết. Đằng cậu làm ăn thế nào rồi? Quý phu nhân chưa về à?”



      “Chưa, chưa về. Thế này, Charlie, cái kế hoạch của cậu ấy. thành công đâu.”



      “Cậu bảo gì, thành công là thế nào? Đừng nãy giờ cậu chỉ ngồi bẻ ngón tay mà nghiền ngẫm nó chứ.”



      “Tôi làm những gì cậu bảo. Tôi xới phòng lên, nhưng trông nó thực. Trông giống như có con chó vừa chạy qua, thế đấy. Chỉ giống như triển lãm sắp đặt.”



      Cậu ta im lặng mất lúc, có lẽ theo dõi băng chuyền. Rồi cậu ta : “Tôi hiểu băn khoăn của cậu. Đây là của cải của người khác. Cậu chùn lại là tất nhiên. Vậy thế này, tôi nêu vài món tôi rất sung sướng nếu được đập nát. Cậu có nghe đấy, Ray? Tôi muốn những thứ s đây bị phá. Cái con bò sứ ngu xuẩn ấy. Nó ở cạnh dàn CD. Đấy là quà của nỡm David Corey khi Lagos về. Cậu có thể đập cái đó coi như mở đầu. Mà thực ra, tôi cũng cần biết cậu phá những gì. Phá mọi thứ cho tôi!”



      “Charlie, tôi nghĩ cậu cần bình tĩnh lại.”



      “Được rồi, được rồi. Nhưng cái căn hộ đó chứa đầy của vứt . Cũng y như cuộc sống chung của chúng tôi giờ. Đầy của vứt cũ kỹ. Cái ghế xô pha đỏ nhồi mút, cậu biết tôi cái nào chứ, Ray?”



      “Biết. Thực ra là tôi vừa ngủ đó xong.”



      “Cái đó cần ra bãi rác từ thế kỷ nay rồi. Có thể cậu cần rạch cái vỏ ghế và quăng bừa hết ruột nhồi bên trong ra.”



      “Charlie, cậu phải kiềm chế. Mà bây giờ tôi thấy là hình như cậu định giúp tôi. Cậu chỉ lấy tôi làm công cụ để trút cơn giận và thất vọng…”



      “Ôi thôi dẹp ý nghĩ ngớ ngẩn ấy ! Tất nhiên là tôi muốn giúp cậu. Và tất nhiên kế hoạch của tôi cực kỳ hoàn hảo. Tôi đảm bảo với cậu thành công. Emily ghét con chó, ấy ghét cả Angela và Solly, nên ấy chào mừng mọi cơ hội có thể ghét họ hơn nữa. Nghe này.” Cậu ta đột ngột hạ giọng gần như thầm . “Tôi cho cậu quân chủ bài. công thức bí mật có thể đảm bảo là ấy tin. Lẽ ra tôi phải nghĩ đến nó từ trước. Cậu còn bao lâu?”



      tiếng gì đấy…”



      “Được. Nghe kỹ này. Cái mùi. Thế đấy. Cậu phải làm cái nhà bốc mùi chó. Từ lúc ấy bước vào nhà, ấy nhận thấy nó, cho dù chỉ là vô thức. Thế rồi ấy bước vào phòng, nhận ra con bò sứ của David quý nát vụn sàn, ruột bông cái ghế xô pha bẩn thỉu nằm khắp…”



      “Thế này, tôi đâu có bảo tôi …”



      “Im mà nghe! ấy nhìn thấy căn phòng tan nát, và lập tức, dù có ý thức hay , ấy liên hệ với cái mùi chó. Toàn bộ cảnh tượng Hendrix lúc trước sống động trở về với ấy, dù cậu chưa cần chữ nào. Kế hoạch tuyệt vời biết mấy!”



      “Cậu lảm nhảm rồi, Charlie. Được rồi, nhưng làm sao tôi khiến cái nhà cậu hôi rình như chó được?”



      “Tôi biết chắc phương pháp tạo ra mùi chó.” Cậu ta vẫn thầm cách kích động. “Tôi biết chắc, vì tôi và Tony Barton vẫn thường làm thế hồi năm chót. Cậu ta có công thức riêng, nhưng tôi hoàn chỉnh nó.”



      “Nhưng tại sao?”



      “Tại sao à? Vì nó ngửi giống bắp cải hơn là chó, tại thế chứ tại sao.”



      , ý tôi là tại sao cậu lại… Thôi, bỏ qua chuyện đó. Cậu cứ cho tôi , miễn là phải ra ngoài mua bộ dụng cụ hóa học.”



      “Tốt lắm. Cậu nhập cuộc rồi đấy. Tìm cái bút , Ray. Viết này. A, cuối cùng nó đây rồi.” Chắc cậu ta bỏ điện thoại vào túi, bởi lúc sau tôi chỉ nghe tiếng ồn khoang bụng. Rồi cậu ta trở lại tiếp.



      “Tôi phải bây giờ đây. Thế nên viết này. Cậu sẵn sàng chưa? Cái nồi có cán cỡ vừa. Chắc là nó ở sẵn bếp rồi. Đổ khoảng ca nước vào đấy. Thêm hai viên mỡ bò, muỗng cà phê bột là, muỗng ăn bột ớt ngọt, hai muỗng ăn giấm, lá nguyệt quế càng nhiều càng tốt. Được chưa? Bây giờ cậu bỏ vào cái giày hoặc bốt da, úp ngược xuống, để đế giày nhúng vào nước. Như thế để cho khỏi bị khét mùi cao su. Rồi cậu vặn bếp ga, đợi đến khi món lẩu thập cẩm ấy sôi, để nó đun lửa. Chỉ lúc sau là cậu thấy cái mùi. phải mùi kinh khủng lắm đâu. Công thức ban đầu của Tony Barton có cả sên trần, nhưng cái này tinh vi hơn. Chỉ như con chó hôi thôi. Tôi biết rồi, cậu sắp hỏi kiếm đâu ra những của ấy. Gia vị các thứ ở cả trong tủ chạn trong bếp. Cậu đến chỗ tủ dưới gầm cầu thang là thấy đôi bốt bỏ . phải đôi ủng cao su đâu nhé. Tôi đôi tã nát ấy, trông giống như giày cao cổ hơn. Ngày trước tôi dận nó cả ngày lẫn đêm. Đôi ấy hết thời rồi và chỉ đợi ngày ra bãi thôi. Lấy trong hai chiếc. Làm sao nào? Này, Ray, cậu cứ làm , được chưa? Cứu lấy thân cậu. Vì cứ tin tôi. Emily nổi giận phải chuyện đùa đâu. Tôi phải đây. À, và nhớ lấy. được khoa trương vốn nhạc thiên tài của cậu.”



      Có lẽ đấy chỉ là nhờ tác động của bảng chỉ dẫn rành mạch, dù có đáng ngờ: khi tôi gác máy, cảm giác dửng dưng, vụ choán lấy tôi. Tôi có thể nhìn mình cần làm những gì. Tôi vào bếp bật đèn. Đúng như cậu ta , cái nồi “cỡ vừa” đặt bếp, chờ nhiệm vụ tiếp theo. Tôi đổ nước đến nửa nồi, đặt lại lên bếp. Ngay trong lúc làm thế, tôi nhận ra mình còn phải xác định điều nữa trước khi tiến xa hơn: đấy là tôi còn lại chính xác bao lâu để hoàn thành việc này. Tôi vào phòng khách, nhấc điện thoại bấm số công ty Emily.



      Tôi gặp phải trợ lý, được cho biết Emily trong cuộc họp. Tôi khăng khăng, bằng giọng vừa đủ ấm áp và vừa đủ cương quyết, đòi ta phải gọi cho được Emily ra, “kể cả trong trường hợp đúng là họp”. giây sau, Emily cầm máy.



      “Cái gì thế, Raymond? Có chuyện gì à?”



      có chuyện gì đâu. Tôi chỉ gọi xem thế nào thôi.”



      “Ray, nghe giọng lạ quá. Có gì thế?”



      bảo sao, giọng tôi nghe lạ à? Tôi chỉ gọi để xem khi nào về thôi mà. Tôi biết coi tôi là đứa vô công rồi nghề, nhưng có thời gian biểu tôi vẫn hoan nghênh chứ.”



      “Raymond, việc gì phải cáu kỉnh thế. Để tôi xem nào. phải mất tiếng nữa… Có thể là tiếng rưỡi. Tôi xin lỗi lắm lắm, nhưng ở đây đúng là rối tung lên…”



      tiếng cho đến chín mươi phút. Thế là được rồi. Tôi chỉ cần biết thế thôi. Thế đấy, hẹn gặp lại nhé. quay lại làm việc được rồi.”



      Có lẽ còn định gì nữa, nhưng tôi gác máy và sải bước lại vào bếp, quyết chí để tâm trạng cương quyết này tiêu tan. Thực tế là tôi bắt đầu cảm thấy phấn khởi rệt, và thể hiểu làm sao mình lại có thể rơi vào trạng thái suy sụp như lúc rồi. Tôi duyệt qua lượt các tủ chạn và sắp hàng ngay ngắn cạnh bếp mọi thứ gia vị cần thiết. Rồi tôi đong lượng cần dùng, đổ vào nước, quấy qua lượt, rồi lên đường tìm đôi giày.



      Cái tủ dưới gầm cầu thang tàng trữ cả chồng các loại giày dép mặt mũi thảm hại. Sau lúc tìm bới, tôi thấy thứ đích xác là trong hai chiếc bốt Charlie kê đơn - mẫu vật trông đặc biệt tiều tụy, bùn từ thế kỷ trước đóng kín những rãnh gót. Nhón lấy bằng đầu ngón tay, tôi mang nó vào bếp và thận trọng đặt vào nồi nước, đế giày chổng lên trần nhà. Rồi tôi vặn lửa vừa đủ dưới nồi nước, ngồi vào bàn đợi nước sôi. Khi chuông điện thoại lại reo, tôi chần chừ muốn rời khỏi cái nồi, nhưng rồi nghe giọng Charlie máy gọi gọi lại. Cuối cùng tôi cũng vặn lửa và ra nhấc máy.



      “Cậu vừa gì thế?” tôi hỏi. “Nghe có vẻ than thân trách phận, nhưng tôi bận quá nên nghe thấy.”



      “Tôi đến khách sạn rồi. Chỉ có ba sao thôi. Cậu nghĩ thế có láo chứ! Công ty chúng nó to đùng! Mà cái phòng khách sạn cũng bé tí tẹo!”



      “Nhưng cậu chỉ ở đó có vài đêm thôi…”



      “Nghe này, Ray, có chuyện khi nãy tôi hoàn toàn thành . Như thế là phải với cậu. Suy cho cùng cậu giúp đỡ tôi, cậu cố gắng hết sức vì tôi, giúp tôi hòa giải với Emily, mà tôi lại chân thành với cậu.”



      “Nếu cậu muốn công thức làm ra mùi chó muộn quá rồi. Tôi cho chạy rồi. Tôi nghĩ tôi cũng có thể thêm vào hai thứ gia vị nữa…”



      “Nếu tôi thẳng thắn với cậu khi nãy đấy là vì tôi cũng thẳng thắn với mình. Nhưng bây giờ khi ở xa thế này tôi có thể suy nghĩ mạch lạc hơn. Ray, tôi bảo cậu là có ai khác, nhưng phải thực là thế. Có . Ừ, đúng là , nhiều nhất là ngoài ba mươi. ấy rất sốt sắng với vấn đề giáo dục ở thế giới thứ ba, và chính sách công bằng trong thương mại toàn cầu. Đấy hẳn là hấp dẫn thể xác hay gì đấy, cái đó chỉ là hiệu ứng phụ thôi. Đấy là do tính lý tưởng trong sáng của ấy. Khiến tôi nhớ lại chúng ta đều từng như thế thời. Cậu còn nhớ , Ray?”



      “Tôi xin lỗi, Charlie, nhưng tôi nhớ có bao giờ cậu là con người đặc biệt lý tưởng. Thực ra cậu luôn luôn ích kỷ và ham khoái lạc đến khó chịu…”



      “Được rồi, có lẽ chúng ta toàn là tụi suy đồi hồi ấy, cả đám chúng ta. Nhưng cũng vẫn có cái con người khác này, đâu đó bên trong tôi, khao khát muốn ra. Đấy là thứ đưa tôi lại với ấy…”



      “Charlie, khi nào vậy? Chuyện này xảy ra khi nào?”



      “Chuyện gì xảy ra khi nào?”



      “Chuyện cậu với ta.”



      có chuyện gì cả! Tôi ngủ với ấy, có gì hết. Tôi còn ăn với ấy. Tôi chỉ… Tôi chỉ tìm cách để liên tục gặp lại ấy.”



      “Cậu gì cơ, liên tục gặp lại ấy?” Tôi quay lại trong bếp và giám sát món lẩu thập cẩm.



      “Ừ , tôi liên tục gặp lại ấy,” cậu ta . “Tôi liên tục đặt hẹn để gặp ấy.”



      “Ý cậu là, ta là làm tiền.”



      , , tôi bảo rồi, chúng tôi ngủ với nhau. , ấy là nha sĩ. Tôi liên tục quay lại, liên tục nghĩ ra đủ thứ như là đau chỗ này, sưng chỗ kia. Cậu hiểu , tôi cố tình kéo dài thời gian điều trị. Và tất nhiên, cuối cùng, Emily đoán ra.” Trong giây, có vẻ như Charlie ngăn lại tiếng nấc. Rồi cậu ta bùng nổ. “ ấy phát ra… ấy phát ra… bởi tôi dùng chỉ nha khoa liên tục!” Bây giờ cậu ta gần như rú lên. “ ấy bảo, chưa bao giờ, chưa bao giờ cọ răng nhiều như thế!”



      “Nhưng cái này vô lý. Nếu cậu chăm sóc răng nhiều hơn, cậu càng có ít lý do quay lại gặp ta…”



      “Ai cần biết vô lý hay có lý? Tôi chỉ muốn làm ấy vui lòng!”



      “Nghe này, Charlie, cậu hẹn hò với ta, ngủ với ta, thế có vấn đề gì?”



      “Vấn đề là, tôi thèm muốn có người như thế, người đánh thức con người thứ hai trong tôi, con người bị giam hãm bên trong…”



      “Charlie, nghe tôi này. Sau cú điện thoại lúc trước của cậu, tôi trấn tĩnh lại khá ổn rồi. Và thành thực mà , tôi nghĩ cậu cũng phải trấn tĩnh lại . Chúng ta bàn bạc lại mọi chuyện khi nào cậu về. Nhưng Emily khoảng tiếng nữa về, và tôi phải chuẩn bị mọi thứ cho sẵn sàng. Tôi quản được mọi thứ ở đây rồi, Charlie. Tôi nghĩ cậu nghe giọng tôi cũng có thể đoán được.”



      “Tuyệt diệu biết mấy! Cậu quản được mọi thứ. Tuyệt! Bạn với bè chết tiệt…”



      “Charlie, tôi nghĩ cậu bực bội vì cậu thích cái khách sạn. Nhưng cậu phải trấn tĩnh lại . Tìm góc nhìn mới. Và can đảm lên. Tôi quản được mọi chuyện ở đây. Tôi lo nốt chuyện chó, rồi tôi diễn vai của mình hoàn hảo cho cậu. Tôi , Emily. Cứ nhìn tôi này, Emily, cứ nhìn xem tôi thảm hại đến mức nào. Thực tế là, hầu hết mọi người đều thảm hại như thế. Nhưng Charlie, cậu ấy khác. Charlie thuộc đẳng cấp khác.”



      “Cậu thể thế được. Nghe rất tự nhiên.”



      “Tất nhiên tôi nguyên văn như thế, đồ ngốc. Thế này, cứ tin tưởng ở tôi. Tôi quản chắc được tình hình ở đây rồi. Thế nên bình tĩnh lại. Bây giờ tôi phải đây.”



      Tôi gác máy và ra kiểm tra cái nồi. Nước bên trong sôi và hơi nước phì ra dày đặc, nhưng đến lúc này vẫn chưa thấy thứ mùi gì. Tôi điều chỉnh lửa cho đến lúc nước lục bục reo vui. Đến khoảng lúc này tôi đầy tràn mong muốn chút khí trong lành, và do vẫn chưa lên khám phá sân hiên nhà họ, tôi mở cửa bếp bước ra ngoài.



      lạ lùng là buổi chiều đầu tháng Sáu nước lại có thể dịu dàng đến thế. Chỉ có chút se lạnh trong cơn gió nhắc tôi nhớ mình vẫn chưa trở lại Tây Ban Nha. Trời chưa tối hẳn, nhưng sao điểm đầy trời. Bên kia bức tường bao lấy sân hiên, tôi có thể nhìn ra hàng dặm xung quanh, những cửa sổ và sân sau của khu nhà lân cận. Khá nhiều cửa sổ lên đèn, và những nhà ở xa, nếu nheo mắt lại, nhìn như mảng trời sao sa xuống đất. Cái sân hiên này lớn, nhưng có cảm giác tuyệt đối lãng mạn. có thể hình dung cặp vợ chồng, giữa cuộc sống thị thành bận rộn, bước ra đây giữa buổi chiều ấm áp và dạo quanh những chậu cây, tay trong tay, trao đổi những câu chuyện trong ngày.



      Tôi có thể ở lại đây thêm nữa, nhưng tôi e đánh mất đà có. Tôi quay lại bếp, và bước qua cái nồi sôi, dừng lại ngưỡng cửa phòng khách quan sát thành tựu lúc trước. Sai lầm lớn nhất, tôi chợt nhận ra, là ở việc tôi hoàn toàn bỏ qua xem xét công việc từ góc nhìn của sinh vật như Hendrix. Chìa khóa của việc này, giờ tôi hiểu, là nhập thân vào tinh thần và con mắt của Hendrix.



      khi khám phá theo hướng này, tôi chỉ nhìn ra các nỗ lực kém cỏi của mình, mà còn thấy hầu hết các gợi ý của Charlie mới vô vọng làm sao. Với con chó thừa năng lượng, lọc ra con bò trang trí bé xíu đặt giữa bộ dàn hifi và đập vỡ nó để làm gì? Cả cái ý kiến rạch bụng xô pha và quăng ruột mút lung tung cũng hoàn toàn ngớ ngẩn. Hendrix phải có dao cạo thay răng mới làm được việc đó. Lọ đường đổ nghiêng trong bếp được, nhưng cái phòng khách cần tư duy lại từ đầu, tôi nhận ra như vậy.



      Tôi khom mình vào phòng, để nhìn lại nó từ xấp xỉ tầm mắt của Hendrix. Ngay lập tức, chồng tạp chí giấy bóng đặt bàn cà phê bày ra như mục tiêu lồ lộ, thế nên tôi hẩy chúng khỏi mặt bàn theo đường vòng cung nhìn có vẻ như do cú huých của cái mõm hung bạo. Mấy cuốn tạp chí rơi xuống mặt sàn trông chân thực cách rất đáng hài lòng. Mạnh dạn thêm, tôi quỳ xuống, mở cuốn và vò nát trang, theo kiểu mà tôi hy vọng khiến Emily nhớ ra khi cuối cùng cũng đụng đến cuốn nhật ký. Nhưng thành quả lần này đáng thất vọng: nhìn là thấy ngay kết quả của bàn tay người chứ phải hàm răng cẩu. Tôi lặp lại sai lầm lúc trước: tôi chưa đủ nhập thân vào Hendrix.



      Thế nên tôi thụp xuống tứ chi, và cúi thấp đầu xuống cuốn tạp chí, đưa hàm răng ngoạm vào trang giấy. Vị nó thơm thơm, khó chịu chút nào. Tôi giở thêm cuốn khác gần giữa quyển và lặp lại việc đó. Kỹ thuật lý tưởng, bây giờ tôi nhận ra, cũng khác gì ở sân chơi hội chợ ngày xưa khi cố đớp táo nổi dập dềnh mặt nước mà dùng tay. Hiệu quả nhất là động tác nhàng như nhai, quai hàm cử động liên tục và linh hoạt: như thế các trang rúm ró lại với những nếp nhăn hoàn hảo. Còn nếu dồn quá nhiều lực vào miếng cắn ngược lại, chỉ “dập” các trang lại với nhau mà đạt được hiệu ứng tốt đẹp gì.



      Tôi nghĩ chính vì quá mải mê phân biệt những điểm tinh tế đó mà tôi nhận ra sớm hơn rằng Emily đứng trong hành lang, quan sát tôi ngay đằng sau cửa. Đến lúc nhận ra ở đó, cảm giác của tôi đầu tiên phải là hoảng hốt hay ngượng ngập, mà là bực bội - tại sao cứ đứng đấy mà có cử chỉ nào báo hiệu có mặt của mình. Thực tế là, khi nhớ lại mình mất công gọi điện đến công ty chỉ vài phút trước đó chính là để phòng ngừa cái tình huống rơi xuống đầu tôi đây, tôi thấy mình là nạn nhân của mưu đồ lừa đảo. Có lẽ vì thế mà phản ửng ra mặt đầu tiên của tôi chỉ là thở dài nặng nhọc mà hề cố gắng rời bỏ tư thế bốn chân thời. Tiếng thở dẫn đường Emily vào phòng, và đặt bàn tay nhàng lên lưng tôi. Tôi hiểu có quỳ hẳn xuống , nhưng khuôn mặt ghé rất gần mặt tôi và :



      “Raymond, tôi về rồi. Thế nên chúng ta ngồi xuống , đồng ý ?”



      đỡ tôi đứng lên, và tôi phải cưỡng lại ý muốn hất ra.



      biết , là lạ quá,” tôi . “Mới vừa mấy phút trước, còn sắp tham dự cuộc họp cơ mà.”



      “Lúc đó có. Nhưng sau khi gọi, tôi nhận ra ưu tiên hàng đầu là phải quay về.”



      sao, ưu tiên à? Emily, làm ơn, cần phải cứ giữ tay tôi như thế, tôi ngã đùng ra đâu. ưu tiên là phải quay về là sao?”



      gọi đến. Tôi nhận ra đằng sau đó là gì. Tiếng cầu cứu.”



      có gì như thế cả. Tôi chỉ định…” Tôi bở lửng câu , vì nhận ra Emily nhìn quanh phòng với vẻ kinh ngạc.



      “Ôi, Raymond,” thầm, gần như tự nhủ mình.



      “Tôi nghĩ là lúc nãy tôi có hơi vụng chân vụng tay. Tôi định dọn rồi, nhưng về hơi sớm.”



      Tôi thò tay xuống cái đèn vừa bị hất đổ sàn, nhưng Emily cản lại.



      sao đâu, Ray. Thực có sao hết. Chúng ta rồi xử lý hết chỗ này sau. Bây giờ cứ ngồi xuống nghỉ ngơi .”



      “Thế này, Emily, tôi hoàn toàn hiểu đây là nhà . Nhưng sao phải lẻn vào lặng lẽ thế?”



      “Tôi đâu có lẻn vào, tình à. Tôi có gọi khi vào nhà, nhưng có vẻ như ở nhà. Thế nên tôi ghé vào toa lét và đến khi tôi ra, ừm, ràng là có nhà. Nhưng nhắc lại chuyện đó làm gì? Đâu có chuyện gì quan trọng. Tôi ở đây rồi, và chúng ta có thể hưởng buổi chiều yên ả. Xin ngồi xuống , Raymond. Tôi pha trà.”



      Tới câu đó quay người về phía bếp rồi. Tôi còn loay hoay với cái chụp đèn nên phải lúc mới nhớ ra có gì trong bếp - và lúc này muộn. Tôi lắng nghe chờ phản ứng của , nhưng chỉ thấy yên lặng. Cuối cùng tôi bỏ cái chụp đèn xuống và ra tới cửa bếp.



      Cái nồi vẫn lục bục reo vui, luồng hơi nước cuộn lên quanh cái đế giày chổng ngược. Cái mùi, mà cho đến giờ tôi vẫn hầu như nhận thấy, trong bếp nghe nặng hơn nhiều. Nó vừa hăng, hẳn là thế, lại vừa thoang thoảng mùi cà ri. hết, nó gợi lên những lúc ta rút chân ra khỏi giày sau chuyến cuốc bộ dài tắm mồ hôi.



      Emily đứng tránh xa cái bếp vài bước, ngóng cổ lên để nhìn được cái nồi càng càng tốt từ khoảng cách an toàn. như mải mê với nó, và khi tôi cười lên khe khẽ để báo hiệu mình có mặt, còn nhìn sang tôi, đừng quay sang.



      Tôi lách qua người và ngồi xuống bàn bếp. Cuối cùng, quay sang tôi với nụ cười hiền dịu. “Đây là ý tưởng đáng hết sức, Raymond ạ.”



      Rồi, như tuân theo ý , ánh mắt lại bị kéo về phía bếp.



      Tôi nhìn thấy trước mặt mình lọ đường đổ nghiêng - và quyển nhật ký - và cảm giác mệt mỏi khỮg khiếp tràn ngập lấy tôi. Mọi chuyện bất chợt đè trĩu lên tôi, và tôi quyết định lối thoát duy nhất là dẹp bỏ mọi trò vờ vịt mà thú nhận. Hít hơi dài, tôi :



      “Thế này, Emily. Cái khung cảnh này có vẻ hơi kỳ quái. Nhưng tất cả là vì cuốn nhật ký của . Cuốn này đây.” Tôi mở tới trang bị hại chỉ cho . “Đúng là tôi vô cùng có lỗi, và tôi thực rất hối hận. Nhưng tình cờ là tôi mở nó ra, và rồi, ừm, tình cờ tôi làm nhàu trang sổ. Như thế này…” Tôi nhại lại động tác lúc trước cách đỡ tàn hại hơn, rồi nhìn sang .



      Ngạc nhiên làm sao, chỉ liếc quyển sổ lấy cái vội vã rồi quay lại cái nồi, miệng : “Ôi, chỉ là ghi chép lặt vặt thôi. có gì riêng tư đâu. cần phải lo về nó, Ray ạ.” Rồi tiến bước tới gần hơn để quan sát cái nồi được kỹ hơn.



      sao? sao, cần phải lo về nó à? Làm sao lại thế được?”



      “Có chuyện gì thế, Raymond? Đấy chỉ là chỗ để tôi ghi chép vớ vẩn khỏi quên thôi mà.”



      “Nhưng Charlie lên cơn thái diến!” Cơn phẫn nộ của tôi giờ gia tăng thêm bởi rành rành là Emily quên mất những gì viết về tôi.



      à? Charlie bảo tôi nổi giận à?”



      “Phải! Thực tình là ấy bảo có lần bảo ấy xẻo dái ấy nếu có bao giờ ấy ngó vào cuốn sách bé bỏng này!”



      Tôi vẻ mặt ngơ ngác của Emily là vì điều tôi tuôn ra hay là do ngắm cái nồi. ngồi xuống cạnh tôi và nghĩ ngợi lúc.



      phải,” cuối cùng cũng . “Đấy là về chuyện khác. Giờ tôi nhớ rồi. Khoảng giờ này năm ngoái, Charlie suy sụp vì chuyện gì đó và hỏi tôi làm gì trong trường hợp ấy tự tử. ấy chỉ thử tôi thôi, ấy hèn lắm làm nổi chuyện đó đâu. Nhưng ấy hỏi, nên tôi bảo nếu ấy làm chuyện đó tôi xẻo dái ấy ra. Đấy là lần duy nhất tôi câu đó với ấy. Ý tôi là, phải ngày nào tôi cũng hát bài đó đâu.”



      “Tôi hiểu. Nếu ấy mà tự tử, làm thế với ấy à? Sau khi xong?”



      “Chỉ là cách thôi mà, Raymond. Tôi chỉ cố diễn tả tôi ghét cái chuyện ấy tự hạ thủ mình đến mức nào. Tôi cố làm ấy cảm thấy mình được trân trọng.”



      hiểu ý tôi. Nếu làm thế sau khi mọi xong đấy hẳn là cách ngăn ngừa, phải ? Hoặc có lẽ đúng, đấy là cách…”



      “Raymond, quên chuyện đó . Quên hết mọi chuyện này . Có món cừu hầm từ hôm qua, vẫn còn lại hơn nửa. Tối qua ăn khá ngon, tối nay càng ngon hơn. Và chúng ta có thể mở chai Bordeaux ngon tuyệt. nghĩ đến chuyện nấu bữa tối cho chúng ta là hay lắm đấy. Nhưng thịt cừu hầm có lẽ là thích hợp với tối nay hơn cả, nghĩ sao?”



      Mọi ý định giải thích bây giờ vượt quá sức tôi. “Được rồi, được rồi. Cừu hầm. Tuyệt diệu. Được, được.”



      “Thế … giờ chúng ta cất cái này được ?”



      “Được, được. Làm ơn. Xin cất nó .”



      Tôi đứng dậy quay lại phòng khách - tất nhiên vẫn còn là cái bãi rác, nhưng tôi còn sức lực để bắt tay dọn dẹp. Thay vào đó tôi nằm xuống xô pha và nhìn lên trần nhà. Có lúc tôi nhận thấy Emily vào phòng, cứ nghĩ qua tới hành lang, nhưng rồi nhận ra cúi người trong góc phòng đằng kia, loay hoay với dàn hifi. Ngay sau đó, căn phòng tràn đầy tiếng đàn dây ngọt lịm, tiếng kèn ảo não, và giọng Sarah Vaughan hát “Lover man”.



      Cảm giác nhõm và ấm áp chiếm lấy tôi. Gật đầu đánh nhịp theo tiết tấu chậm, tôi nhắm mắt, nhớ lại bao nhiêu năm về trước, trong phòng ký túc của , và tôi cãi cọ hơn giờ xem Billie Holiday có là luôn hát bài này hay hơn Sarah Vaughan .



      Emily chạm vào vai tôi và đưa tôi ly vang đỏ. khoác tạp dề có bèo ra ngoài bộ đồ công sở và cũng cầm ly cho mình. ô ngồi xuống đầu bên kia xô pha, bên chân tôi, và nhấp ngụm. Rồi lấy điều khiển vặn tiếng.



      ngày kinh khủng,” . “Tôi chỉ công việc, cái đó rối tanh bành rồi. Tôi chuyện Charlie , mọi thứ. Đừng nghĩ tôi buồn vì chuyện đó, ấy nước ngoài trong khi chúng tôi vẫn chưa làm lành. Rồi , chất thêm lên mọi thứ, cuối cùng cũng rơi nhào khỏi mép vực.” thở ra tiếng dài.



      đâu, đấy, Emily, tệ đến thế đâu. Thứ nhất, Charlie coi hơn mọi thứ đời. Còn tôi , tôi khỏe. Tôi khỏe lắm.”



      “Nhảm nhí.”



      , đấy. Tôi rất khỏe…”



      “Ý tôi là chuyện Charlie coi tôi hơn mọi thứ đời.”



      “Ờ, tôi hiểu. À, nếu nghĩ chuyện đó là nhảm nhí nhầm to rồi. Thực tế là, tôi biết Charlie hơn lúc nào hết.”



      “Làm sao mà biết được, Raymond?”



      “Tôi biết vì… à, thứ nhất là ấy ít nhiều thế với tôi, khi chúng tôi ăn trưa. Và ngay cả nếu ấy ra mồm tôi vẫn đoán được. Thế này, Emily, tôi biết mọi chuyện bây giờ hơi khó khăn. Nhưng phải nắm lấy điều cốt yếu nhất. Đấy là ấy vẫn nhiều lắm.”



      thở dài thêm cái nữa. “ biết , tôi nghe đĩa này từ lâu lắm rồi. Đấy là tại Charlie. Nếu tôi mà bật loại nhạc này lên là ấy lập tức rên rỉ.”



      Chúng tôi gì thêm trong lúc, chỉ lắng nghe Sarah Vaughan. Rồi khi chuyển sang phần giang tấu, Emily : “Tôi đoán là, Raymond ạ, thích bản kia hơn. Bản Sarah chỉ hát với piano và trống thôi ấy.”



      Tôi đáp, chỉ ngồi thẳng dậy chút để dễ uống rượu hơn.



      “Tôi đoan chắc là thế,” . “ thích bản kia hơn. Phải vậy , Raymond?”



      “Chà,” tôi , “tôi biết nữa. với , tôi nhớ bản kia thế nào.”



      Tôi cảm thấy được Emily cựa mình ở đầu xô pha. “ đùa, Raymond.”



      ra buồn cười, nhưng dạo này tôi nghe cái này nhiều lắm nữa. Thực ra là tôi gần như quên sạch nó rồi. Tôi còn biết chắc bài chơi này là bài gì nữa.” Tôi cười tiếng khẽ, nghe có vẻ đạt lắm.



      cái gì vậy?” Giọng bỗng nhiên cáu kỉnh. “ nực cười. Trừ phi phẫu thuật não thôi, thể nào lại quên được.”



      “À. nhiều năm trôi qua rồi. Cuộc đời thay đổi.”



      cái gì vậy?” Bây giờ giọng thoáng vẻ sợ hãi. “ thể thay đổi nhiều thế được.”



      Tôi khẩn thiết muốn chuyển chủ đề. Thế nên tôi : “ tiếc là công việc của lại rối lên.”



      Emily thèm quan tâm. “Nghĩa là gì cơ? thích cái này à? muốn tôi tắt nó , phải thế ?”



      , , Emily, đừng, nhạc hay lắm. Nó… nó khiến tôi nhớ nhiều điều. Xin , chúng ta hãy quay lại im lặng và thoải mái, như mới phút trước.”



      thở dài lần nữa, và khi tiếp giọng lại dịu dàng.



      “Tôi xin lỗi, bạn quý. Tôi quên mất. Chỉ còn thiếu có nước đó, tôi quát tháo . Tôi xin lỗi lắm.”



      , , sao đâu.” Tôi đu người ngồi thẳng dậy. “ biết , Emily, Charlie là người đàng hoàng. người rất đàng hoàng. Và ấy . thể có được gì hơn đâu, biết đấy.”



      Emily nhún vai và uống ngụm. “Chắc là đúng. Và chúng tôi còn trẻ trung gì nữa. Chúng tôi cũng tệ như nhau thôi. Chúng tôi nên tự nghĩ là mình may mắn. Nhưng chẳng bao giờ chúng tôi thấy hài lòng. Tôi hiểu vì sao. Vì mỗi lần nghĩ về chuyện đó, tôi đều nhận ra mình cần ai khác.”



      Trong khoảng phút sau đó, chỉ ngồi nhấp rượu và lắng nghe tiếng nhạc. Rồi : “ biết , Raymond, những khi trong buổi tiệc, giờ khiêu vũ. Có thể đấy là điệu slow, và ở bên người thực muốn ở bên, và toàn bộ căn phòng đáng ra phải biến mất. Nhưng hiểu sao nó biến mất. Nó chịu. biết có ai đáng bằng nửa con người trong tay . Thế mà… ừm, có bao nhiêu người ở đầy mọi chỗ trong phòng. Họ chịu để lại mình. Họ cứ la hét và vẫy gọi và làm đủ trò ngu si bắt phải chú ý. ‘Ê! Làm sao lại bằng lòng với được? có thể oách hơn nhiều mà! Nhìn ra đây này!’ Giống như là họ cứ liên tục hét lên như thế. Và tình trở nên vô vọng, thể cứ lặng lẽ khiêu vũ với người của . có hiểu tôi , Raymond?”



      Tôi nghĩ lúc, rồi trả lời: “Chà, tôi gặp may như và Charlie. Tôi có ai đặc biệt như hai người cả. Nhưng phải, cách nào đó, tôi có hiểu gì. Khó mà biết được đến đâu dừng lại. Đạt được cái gì dừng lại.”



      “Chính thế. Tôi ước gì họ thôi , cái bọn mời mà tới ấy. Tôi ước gì họ thôi và để chúng tôi yên.”



      biết , Emily, lúc nãy tôi dối đâu. Charlie coi hơn mọi thứ đời. ấy buồn bực vô cùng vì mọi chuyện giữa hai người dạo này ổn.”



      gần như xoay lưng về phía tôi, và im lặng mất lúc. Rồi Sarah Vaughan cất tiếng hát bài hát tuyệt diệu, có lẽ chậm rãi quá mức của mình, “April in Paris”, và Emily choàng dậy cứ như Sarah vừa gọi tên . Rồi quay sang tôi lắc đầu.



      “Tôi thể chấp nhận được, Ray. Tôi thể chấp nhận được là lại nghe loại nhạc này nữa. Chúng ta từng nghe tất cả những đĩa này hồi ấy. cái máy quay đĩa mẹ mua cho tôi trước khi vào đại học. Làm sao quên dễ dàng thế được?”



      Tôi đứng dậy tới cánh cửa kính đôi, ly vẫn cầm tay. Khi nhìn ra sân hiên, tôi nhận ra mắt mình dâng đầy nước. Tôi mở cửa bước ra ngoài để có thể lau bị Emily nhìn thấy, nhưng lúc đó theo ngay đằng sau, nên có thể vẫn thấy, tôi biết nữa.



      Buổi chiều nay ấm áp cách yên bình, và Sarah Vaughan cùng dàn nhạc lững lờ theo ra sân hiên. Sao trời sáng hơn trước, và ánh đèn khu lân cận vẫn lấp lánh như mảng sao sa xuống đất.



      “Tôi tuyệt đối thích bài này,” Emily . “Tôi nghĩ chắc quên cả bài này rồi. Nhưng nếu có quên nữa, cũng có thể nhảy theo nhạc, phải ?”



      “Được. Tôi nghĩ là nhảy được.”



      “Chúng ta có thể giống như Fred Astaire và Ginger Rogers.”



      “Đúng thế.”



      Chúng tôi đặt hai ly rượu lên cái bàn đá và bắt đầu nhảy. Chúng tôi nhảy giỏi lắm - chúng tôi liên tục va đầu gối vào nhau, nhưng tôi ôm Emily gần, và các giác quan tôi xông đầy cảm giác về áo quần , tóc , làn da . Ôm thế này, tôi lại nhận ra lần nữa lên cân thế nào.



      đúng, Raymond,” , thầm vào tai tôi. “Charlie sao cả. Chúng tôi phải tìm cách giải quyết.”



      “Đúng thế.”



      người bạn tốt, Raymond à. chúng tôi biết phải làm sao?”



      “Nếu tôi là người bạn tốt tôi mừng lắm. Vì ngoài ra tôi chẳng làm tốt cái gì cả. Thực ra tôi khá là vô dụng, đấy.”



      Tôi cảm thấy kéo mạnh vai mình.



      “Đừng thế,” thầm. “Đừng suy nghĩ như thế.” Rồi lúc sau, nhắc lại. “ người bạn tốt, Raymond.”



      Đây là bản “April in Paris” của Sarah Vaughan thu năm 1954, với Clifford Brown thổi kèn trumpet. Thế nên tôi biết bài này khá dài, ít nhất phải tám phút. Tôi thấy vui lòng vì chuyện đó, bởi tôi biết rằng sau khi nhạc hết chúng tôi còn nhảy nữa, mà vào nhà ăn cừu hầm. Và biết đâu đấy, Emily có thể xem xét lại việc tôi làm với cuốn nhật ký, và lần này quyết định rằng đó phải là tội lỗi vặt vãnh nữa. Làm sao tôi biết được? Nhưng ít nhất trong vòng vài phút nữa, chúng tôi vẫn an toàn, và chúng tôi nhảy dưới bầu trời đầy sao.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,219
      Khu đồi Malvern






      Cả mùa xuân tôi ở Luân Đôn, và tổng kết lại, tuy làm được hết mọi thứ định song đấy cũng là quãng dừng lý thú. Nhưng tuần lại tuần trôi qua và mùa hè gần tới, cảm giác bồn chồn quen thuộc lại trở về. phần trong đó là nỗi kinh sợ mơ hồ mình lại đụng phải bạn cũ hồi đại học nào đó nữa. Mỗi lần tôi dạo quanh Camden Town, hay lục qua những CD đằng nào cũng đủ tiền mua trong các đại siêu thị khu West End, có quá đủ người đến chào tôi, hỏi han tôi thế nào, từ thuở rời ghế nhà trường để “kiếm tìm giàu sang và danh vọng” cho đến bây giờ. phải tôi ngượng dám kể cho họ mình trải qua những gì. Chẳng qua là - trừ số rất ít - ai trong số họ có khả năng hiểu được, đối với tôi tại thời điểm này, cái gì có thể tính hoặc tính là vài tháng “thành công”.



      Như , tôi đạt được tất cả các mục tiêu đề ra, nhưng đằng nào chúng vẫn là các mục tiêu dài hạn. Và mỗi cuộc diễn thử, ngay cả những cuộc tẻ nhạt nhất, đều là kinh nghiệm quý báu vô chừng. Gần như mỗi lần, tôi đều thu nhặt được điều gì đó, điều mới mẻ về khí ở Luân Đôn, nếu cũng về công nghiệp nhạc chung.



      số buổi diễn thử mang dáng dấp khá chuyên nghiệp. thấy mình trong cái nhà kho, hoặc khu ga ra cải biên, và có ông bầu, mà cũng có thể là bạn người trong ban, ghi tên , cầu đợi, mời dùng trà, trong lúc thanh từ chỗ ban nhạc, hết dừng rồi lại nổi, thình thình từ bên cạnh đó vọng sang. Nhưng chủ yếu các cuộc diễn thử xảy ra lộn xộn hơn nhiều. Thực tế , cứ xem hầu hết các ban nhạc xử lý công việc thế nào, còn băn khoăn hiểu tại sao toàn bộ ngành nhạc Luân Đôn giãy chết. Hết lần này đến lần khác, tôi qua hàng dãy nhà liên kế quê mùa tên bên rìa thành phố, vác cây ghi ta thùng lên thang gác, vào căn phòng bốc mùi xú khẳn bày đầy nệm giường cùng túi ngủ sàn, cùng các nghệ sĩ năng lúng búng và hiếm khi nhìn thẳng vào mắt . Tôi hát và chơi đàn trong lúc họ nhìn tôi mà chẳng lộ vẻ gì, cho đến khi trong số họ có lẽ kết thúc bằng câu kiểu như: “Vâng, được rồi. Cám ơn , nhưng đây hẳn là loại nhạc của chúng tôi.”



      Tôi nhanh chóng hiểu ra rằng hầu hết các cậu này đều nhút nhát hoặc hẳn hoi là ngượng ngùng vì chuyện diễn thử, và nếu tôi tán chuyện về những đề tài khác họ thoải mái hơn nhiều. Đấy là lúc tôi nhặt nhạnh được đủ thứ thông tin hữu ích: club nào hay ho, ban nhạc nào thiếu ghi ta. Hoặc đôi khi chỉ là gợi ý về ngón hay cần thử. rồi, tôi tay trắng mà bao giờ.



      Về tổng thể, người ta khá thích tiếng đàn của tôi, rất nhiều người còn bảo giọng tôi đáng giá khi vào bè đệm. Nhưng có thể nhanh chóng thấy rằng có hai yếu tố chống lại tôi. Thứ nhất là tôi có đồ nghề. Rất nhiều ban nhạc cần người có đủ ghi ta điện, li, loa, xe nữa càng tốt, sẵn sàng trám ngay vào lịch diễn của họ. Tôi chỉ có hai chân cùng cây ghi ta thùng khá ghẻ lở. Cho nên dù có khoái lối phối nhịp hay giọng hát của tôi đến cỡ nào, họ cũng có cách nào khác ngoài mời tôi ra cửa. Điều này có thể hiểu được.



      Trở ngại thứ hai khó chấp nhận hơn nhiều - và phải hoàn toàn làm tôi chưng hửng. Thực tế là, vấn đề nằm ở chỗ tôi tự sáng tác bài hát. thể tin nổi. Tôi đến đó, vào căn hộ bê bối, chơi cho những khuôn mặt vô cảm túm tụm xung quanh, rồi đến khi dứt, sau khoảng im lặng phải đến mười lăm, ba mươi giây, người nghi hoặc hỏi: “Thế bài này là của ai vậy?” Và khi tôi là do tôi sáng tác, thấy lưng quay về phía . Vai nhún, đầu lắc, nụ cười kín đáo chuyển từ người này sang người khác, rồi họ đọc cho tôi diễn văn từ chối.



      Lần thứ trăm gặp phải chuyện này, tôi mất hết kiên nhẫn liền : “Này, tôi hiểu nổi. Các cậu muốn suốt đời chỉ hát cover hay sao? Và ngay cả nếu các cậu muốn thế nữa những bài hát đó, các cậu nghĩ xem chúng nó từ đâu đến? Phải, đúng rồi đấy. Đều có người viết ra cả!”



      Nhưng người đối thoại chỉ nhìn tôi dửng dưng, và : “ đừng giận, bồ ạ. Chẳng qua là có quá nhiều gã vô tích chỉ suốt ngày sáng tác thôi.”



      Cái thái độ ngu ngốc này, mà hình như lây lan khắp Luân Đôn, là điều chính yếu thuyết phục tôi rằng có gì đó hoàn toàn mục ruỗng rồi, ít nhất cũng cực kỳ hời hợt và giả tạo ở đây, ở ngay tầng cơ sở, và nghi ngờ gì nữa đây là tấm gương phản ánh những gì diễn ra trong ngành nhạc ở những bậc cùng.



      Chính cái phát này, cộng thêm chuyện mùa hè đến gần mà tôi sắp hết nơi có thể ngủ được, khiến tôi nghĩ rằng dù Luân Đôn có quyến rũ đến đâu - so ra thời đại học của tôi khá là ảm đạm - rời khỏi thành phố ít lâu cũng là có lợi. Thế nên tôi gọi cho chị , Maggie, cùng chồng quản lý quán cà phê Malvern Hills, và đấy là lý do vì sao tôi đến ở cả mùa hè với họ.









      Chị Maggie hơn tôi bốn tuổi, lúc nào cũng lo lắng vì tôi, cho nên tôi biết nếu mình đến chị ủng hộ hết sức. Thực tế là, tôi còn thấy chị mừng vì có thêm tay chân. Khi quán của chị ở Malvern Hills, ý tôi phải là ở khu trung tâm hay xuôi xuống đường A, mà theo nghĩa đen là ở giữa khu đồi. Đấy là tòa nhà cũ kiểu Victoria đứng lẻ loi ngoảnh về phía Tây, nên khi nào trời đẹp có thể mang trà và bánh ra quán ngoài sân thưởng thức khung cảnh toàn Herefordshire. Maggie và Geoff phải cho quán nghỉ trong mùa đông, nhưng hè bao giờ cũng kín khách, hầu hết là dân trong vùng - sau khi bỏ xe lại trong bãi xe West of England quãng trăm thước bên dưới và vừa thở vừa lên đường mòn, mang xăng đan mặc váy hoa - nếu binh đoàn cuốc bộ cầm bản đồ và nai nịt tận răng.



      Maggie chị và Geoff có tiền trả tôi, khiến tôi càng mừng vì như vậy nghĩa là tôi bị đòi hỏi phải làm việc cật lực cho họ. Dù sao , bởi tôi trú luôn tại đây nên có vẻ như họ ngầm hiểu tôi là nhân viên thứ ba của quán. Cũng ràng lắm, và mấy ngày đầu Geoff - đặc biệt là Geoff - có vẻ muốn nổ đầu vì biết nên đá đít tôi vì tôi đủ chăm chỉ hay nên xin lỗi rối rít mỗi lần bảo tôi làm gì, như thể tôi là khách ở đây. Nhưng rồi cũng nhanh chóng vào nền nếp. Việc ở đây cũng dễ dàng - tôi khá nhất cái khoản làm bách xăng uých - và đôi khi tôi phải tự nhắc mình nhớ lại mục đích chính khi về vùng quê: ấy là tôi sáng tác loạt bài hát mới, sẵn sàng quay lại Luân Đôn khi nào sang thu.



      Về bản chất tôi là người dậy sớm, nhưng tôi nhanh chóng nhận ra rằng bữa sáng trong quán là cơn ác mộng, khách ăn đòi trứng phải thế này, bánh mì nướng thế kia, cái gì cũng thành quá lửa. Thế nên tôi định tâm bao giờ ló mặt xuống trước mười giờ. Giữa những tiếng loảng xoảng từ tầng dưới vọng lên, tôi mở cái cửa sổ kiểu lồi lớn trong phòng, ngồi bệ cửa rộng vừa chơi đàn ghi ta vừa ngắm hàng dặm đồng quê trước mắt. Có chuỗi mấy buổi sáng liền cực kỳ trong trẻo ngay sau khi tôi đến, và cảm giác huy hoàng, như là tôi có thể nhìn đến vô cùng tận, và khi tôi gảy những hợp , chúng rung lên cho cả đất nước cùng nghe. Chỉ đến khi xoay mình lại và thò đầu ra ngoài cửa sổ, tôi mới nhìn thấy toàn cảnh quán ngoài sân bên dưới, và nhận ra là có những người ra ra vào vào dắt theo chó hay xe nôi.



      Tôi phải là khách lạ ở đây. Maggie và tôi lớn lên chỉ cách đây vài dặm ở Pershore và bố mẹ vẫn hay đưa chúng tôi dạo đồi. Nhưng hồi ấy tôi chẳng bao giờ hào hứng lắm, và ngay khi lớn chút là tôi chịu cùng nữa. Thế nhưng mùa hè năm nay, tôi thấy đây là nơi chốn đẹp nhất trần gian, thấy rằng theo nhiều nghĩa tôi sinh ra ở khu đồi này và thuộc về khu đồi này. Có thể đó còn là do bố mẹ chúng tôi chia tay, do thời gian gần đây ngôi nhà màu xám đối diện hiệu cắt tóc còn là nhà “mình” nữa. Dù là lý do gì lần này, thay vì cảm giác bức bối ngột ngạt còn nhớ từ hồi bé, tôi cảm thấy niềm âu yếm, gần như nhung nhớ, đối với vùng này.



      Tôi nhận ra mình dạo chơi những ngọn đồi gần như hằng ngày, đôi lúc mang cả đàn theo nếu biết chắc trời mưa. Tôi thích nhất là Đồi Bàn và Đồi Cuối, ở đầu phía Bắc rặng đồi, dù chúng thường bị những đoàn dã ngoại trong ngày bỏ lỡ. Ở đó tôi có thể chìm đắm trong suy nghĩ suốt hàng giờ mà gặp lấy người. Cứ như tôi khám phá ra khu đồi lần đầu tiên, và tôi gần như có thể nếm được ý tưởng về những bài hát mới trào lên trong trí.



      Nhưng làm việc ở quán cà phê lại là chuyện khác. Thỉnh thoảng giọng vang lên, hay khuôn mặt đến bên quầy trong lúc tôi làm xa lát, giật tôi trở lại với quãng đời lúc trước. Bạn bè cũ của bố mẹ đôi lúc đến căn vặn tôi dạo này làm những gì, và tôi phải đáp quanh đến khi họ quyết định tha cho tôi. Thường họ kết thúc đại loại như: “À, ít nhất cậu cũng bận rộn,” vừa vừa gật gật về phía bánh mì và cà chua thái lát, trước khi ngật ngưỡng trở lại bàn với cốc tách tay. Hoặc ai đó từng quen hồi học ghé vào và chuyện với tôi bằng cái giọng “đại học” họ vừa mới có, có thể là mổ xẻ tập phim Batman mới nhất bằng thứ ngôn từ thông thái, hay thuyết giảng về những nguyên nhân sâu xa của nạn nghèo đói toàn cầu.



      Tôi thực lấy những chuyện đó làm điều. Thực tế là, vài người trong số họ tôi còn rất mừng được gặp. Nhưng trong số những người đến quán mùa hè ấy, ngay khi nhìn thấy, tôi nghe đông cứng toàn thân, và đến khi tôi nghĩ ra cách lẩn vào trong bếp trốn bà ta thấy tôi rồi.



      Đấy là Fraser - hoặc Mụ Fraser, như chúng tôi vẫn gọi. Tôi nhận ra ngay khi bà ta vào quán với con chó bull vấy bùn. Tôi những muốn bảo bà ta được mang chó vào quán, dù những người khác vẫn làm thế mỗi lần ghé vào lấy đồ. Mụ Fraser ngày xưa là giáo của tôi ở trường Pershore. Nhờ ơn Chúa mà bà ta nghỉ dạy trước khi tôi vào năm cuối, nhưng trong ký ức tôi cái bóng bà ta phủ xuống toàn bộ nghiệp học hành. có bà ta trường cũng đến nỗi nào, nhưng bà ta nhằm vào tôi ngay từ ngày đầu, mà khi mới mười tuổi chẳng thể làm gì để tự vệ trước nhân vật như thế. Những mánh khóe của bà ta cũng giống như mọi giáo viên khùng khác, như là hỏi tôi trong giờ đúng những câu bà ta cảm thấy tôi đáp nổi, rồi bắt tôi đứng lên cho cả lớp cười nhạo. Về sau, chúng có trở nên tinh vi hơn. Tôi nhớ lần, khi tôi mười bốn tuổi, thầy giáo mới, tên là thầy Travis, cò đùa với tôi trong lớp. phải mang tôi ra đùa, mà như ngang hàng với nhau, và cả lớp cười, và tôi thấy vui vui. Nhưng chỉ mấy ngày sau, tôi dọc hành lang còn thầy Travis từ đầu kia lại, vừa vừa chuyện với bà ta, và khi tôi qua bà ta chộp lấy tôi mà phun ra thứ của khỉ gì đó về chuyện nộp bài muộn hay gì đấy. Vấn đề là bà ta làm thế cốt để thầy Travis biết tôi là đứa “cá biệt”, rằng nếu thầy có trót nghĩ tôi thuộc vào số những học trò đáng để thầy coi trọng thầy nhầm to rồi. Có thể vì bà ta già, tôi cũng biết, nhưng những thầy khác hình như bao giờ nhìn thấu được lòng dạ bà ta. Ai cũng coi lời bà ta như sấm.



      Khi Mụ Fraser vào hôm ấy, thấy là bà ta nhận ra tôi, nhưng bà ta cười hay gọi tên tôi gì cả. Bà ta mua tách trà và gói bánh quy kem, rồi mang ra ngoài sân. Tôi nghĩ thế là xong. Nhưng rồi lát sau, bà ta lại quay vào, đặt cái tách cạn và đĩa xuống quầy rồi : “Vì định dọn bàn nên tôi tự mang vào đây.” Bà ta ném cho tôi cái nhìn độ hay hai giây lâu hơn bình thường - cái nhìn “giá mà tao bợp được tai mày” ngày xưa - rồi bỏ .



      Nỗi căm giận với mụ chằn tinh bùng lại trong tôi, và đến khi Maggie xuống quầy mấy phút sau tôi hoàn toàn bốc hỏa. Chị nhận thấy ngay, liền hỏi có chuyện gì. Ngoài sân có mấy người khách, nhưng trong nhà có ai, thế nên tôi bắt đầu quát tháo, rủa Mụ Fraser bằng mọi thứ tên bẩn thỉu xứng với mụ. Maggie dỗ tôi bình tĩnh lại, rồi :



      “Mà đằng nào bà ấy cũng chẳng dạy dỗ ai nữa đâu. Chỉ còn là bà già tội nghiệp có ông chồng bỏ nhà .”



      “Chẳng có gì lạ.”



      “Nhưng cũng phải thấy thương hại bà ta. Đúng lúc bà ta nghĩ mình có thể về hưu yên ổn ông ta bỏ với người trẻ hơn. Và bây giờ bà ta phải trông coi cái nhà trọ mình và người ta bảo cái chỗ ấy chả còn ra thể thống gì nữa cả.”



      Tin ấy làm tôi vui kể xiết. Tôi cũng nhanh chóng quên ngay Mụ Fraser, vì nhóm khách vào và tôi phải làm thêm mấy đĩa xa lát cá ngừ. Nhưng vài ngày sau chuyện với Geoff trong bếp, tôi moi được thêm vài thông tin: rằng ông chồng từ bốn chục năm nay mất với thư ký, và rằng cái nhà khách của họ khởi đầu thuận lợi, nhưng bây giờ chỉ nghe kháo chuyện khách đòi lại tiền phòng, hay trả phòng chỉ vài giờ sau khi đến. Tôi lần nhìn thấy tận mắt nhà khách ấy khi giúp Maggie chở về lượng hàng mua sỉ và chạy xe ngang qua. Nhà khách của Mụ Fraser ở ngay Tuyến đường Elgar[1], căn nhà đá hoa cương khá bề thế với tấm bảng ngoại cỡ viết “Trú quán Malvern”.



      [1] Tuyến đường bốn mươi dặm nối những điểm tham quan gắn với nhà soạn nhạc Edward Elgar.



      Nhưng tôi muốn về Mụ Fraser nhiều quá. phải tôi bị mụ hay cái nhà khách đó ám ảnh. Tôi chỉ kể lại những điều này ở đây là bởi cái chuyện xảy ra về sau, khi đến lượt Tilo và Sonja.



      Geoff hôm ấy vào khu trng tâm, nên chỉ có tôi và Maggie cầm cự. Giờ ăn trưa cao điểm qua, nhưng tới lúc “đôi Đức” vào chúng tôi vẫn còn khá rộn. Tôi phân loại họ trong đầu là “đôi Đức” ngay khi nghe giọng. phải tôi phân biệt chủng tộc hay gì. Nếu phải đứng quầy và ghi nhớ xem ai thích củ cải đỏ, ai muốn thêm bánh mì, ai gọi gì tính vào hóa đơn nào, còn cách nào khác là phải biến các khách ăn thành nhân vật, gắn cho họ cái tên, lấy ra những đặc điểm ngoại hình. Mặt Lừa gọi bữa thợ cày hai cà phê. Mì dài cá ngừ mayonnaise cho Winston Churchill và phu nhân. Tôi xoay xở bằng cách ấy. Thế nên Tilo và Sonja trở thành “đôi Đức”.



      Chiều hôm đó rất nóng, nhưng hầu hết khách hàng - vì là người - vẫn muốn ngồi ngoài sân, số thậm chí còn tránh cái dù để mình có thể đỏ rực lên trong nắng. Nhưng đôi Đức quyết định ngồi trong nhà hưởng bóng râm. Họ đều mặc quần dài thụng màu lông lạc đà, áo thun, giày thể thao, nhưng hiểu sao trông vẫn bảnh bao, cái lối của những người từ đại lục. Tôi đoán họ chừng bốn chục, có thể đầu năm chục - tôi chưa để ý nhiều tại thời điểm đó. Họ vừa ăn trưa vừa khẽ trò chuyện với nhau, và họ có vẻ gì lạ ngoài cặp vợ chồng châu Âu trung tuổi, hòa nhã. Rồi sau lúc, ông chồng đứng dậy lại quanh phòng, dừng lại nhìn kỹ bức ảnh cũ mờ Maggie treo tường, chụp ngôi nhà từ năm 1915. Rồi ông ta dang rộng đôi tay mà :



      “Vùng quê của các bạn tuyệt vời! Ở Thụy Sĩ chúng tôi có nhiều núi đẹp. Nhưng của các bạn ở đây khác. Các bạn có đồi. Các bạn gọi chúng là đồi. Chúng có vẻ quyến rũ riêng vì chúng hiền hòa và thân thiện.”



      “Ồ, ông bà là người Thụy Sĩ,” Maggie bằng giọng lễ độ. “Tôi muốn đến Thụy Sĩ từ lâu. Nghe kể về nó tuyệt, dãy Alps và cáp treo.”



      “Tất nhiên, nước chúng tôi có nhiều cảnh đẹp. Nhưng ở đây, ở chỗ này, các bạn có vẻ quyến rũ đặc biệt. Chúng tôi muốn đến thăm vùng này ở từ lâu rồi. Chúng tôi cứ về nó mãi, và cuối cùng giờ chúng tôi đến!” Ông ta cười lên thành . “ mừng đến được đây!”



      “Tuyệt quá,” Maggie . “Tôi rất mong ông thích nơi này. Ông bà có ở lại lâu ?”



      “Chúng tôi còn ba ngày nữa trước khi phải quay về công việc. Chúng tôi mong muốn đến đây kể từ khi chúng tôi xem bộ phim tài liệu xuất sắc nhiều năm trước, về Elgar. ràng là Elgar rất những ngọn đồi này và từng thăm thú mọi ngóc ngách bằng xe đạp. Và cuối cùng giờ chúng tôi đến!”



      Maggie chuyện với ông ta lúc nữa về những nơi ông ta đến thăm ở , khuyên ông ta xem gì ở vùng này, những điều ta vẫn với khách du lịch. Cái đó tôi nghe hàng chục lần rồi, và tôi có thể tự tua bài đó gần như tự động, nên tôi bắt đầu ngãng ra. Tôi chỉ tiếp thu được rằng đôi Đức thực ra là người Thụy Sĩ và rằng họ du lịch bằng xe thuê. Ông ta cứ nhắc nhắc lại nước tuyệt vời thế nào và người dân tử tế ra sao, và phá lên cười ha hả mỗi lần Maggie gì chỉ hơi có ý hài hước. Nhưng như , tôi ngãng ra, nghĩ rằng họ chỉ là đôi vợ chồng khá buồn tẻ. Mãi lúc sau tôi mới lại chú ý, khi nhận ra ông chồng cứ cố gắng lôi kéo bà vợ vào câu chuyện, còn bà ta cứ lặng yên, mắt cắm vào quyển sách hướng dẫn, làm bộ biết có câu chuyện nào. Đến lúc đó tôi mới tập trung nhìn kỹ hơn.



      Cả hai người đều rám nắng cách tự nhiên, đều đặn, hoàn toàn giống cái vẻ tôm luộc đầm đìa mồ hôi của mấy người dân vùng này ở ngoài kia, và dù lớn tuổi, họ đều có vẻ mảnh dẻ và rắn chắc. Ông chồng tóc ngả bạc, nhưng còn dày dặn, và chải cẩn thận, dù kiểu tóc phảng phất thập kỷ bảy mươi, hơi giống hai giọng nam trong ABBA. Bà vợ tóc bạch kim, gần như màu tuyết, với khuôn mặt nghiêm nghị, những khóe vẽ quanh miệng làm hỏng mất vẻ mặt lẽ ra có thể là mệnh phụ đẹp. Và thế là, như tôi , ông cố đưa bà vào câu chuyện.



      “Tất nhiên, vợ tôi ưa Elgar lắm và rất háo hức được xem căn nhà nơi Elgar sinh ra.”



      Im lặng.



      Hoặc là: “Tôi mê Paris, tôi phải thú nhận. Tôi thích Luân Đôn hơn. Nhưng còn Sonja, ấy thích Paris lắm.”



      Vẫn có gì.



      Mỗi lần câu nào như thế, ông lại quay về bà vợ ngồi trong góc phòng, và Maggie cũng phải nhìn theo ra phía bà, nhưng bà vẫn ngẩng lên khỏi quyển sách. Ông khách vì thế mà tỏ ra buồn phiền và vẫn hớn hở chuyện. Rồi ông ta lại dang hai tay mà : “Xin phép , chắc tôi ra ngoài chút thưởng thức phong cảnh xinh đẹp ở đây!”



      Ông ta ra, và chúng tôi thấy ông vòng quanh sân. Rồi ông ta biến mất khỏi tầm nhìn. Bà vợ vẫn ngồi trong góc, đọc quyển hướng dẫn, và lúc sau Maggie đến bên bàn bắt đầu dọn dẹp. Bà khách coi như có chị cho đến lúc chị cầm lấy cái đĩa vẫn còn mẩu bánh xíu, nhấc lên. Rồi bỗng dưng bà đập sầm quyển sách xuống bàn và , lớn giọng hơn nhiều so với cần thiết: “Tôi xong đâu!”



      Maggie xin lỗi và để bà lại cùng miếng bánh - miếng bánh mà tôi thấy bà ta hề tỏ ý muốn chạm vào. Maggie đưa mắt nhìn khi qua tôi và tôi nhún vai đáp lại. Rồi lúc sau, chị tới hỏi bà khách, ngọt ngào hết sức, liệu bà có muốn gọi thêm gì chăng.



      . Tôi cần gì nữa.”



      Tôi nghe giọng có thể đoán được rằng nên để bà ta yên, nhưng với Maggie gần như thành phản xạ. Chị hỏi, như là chị thực quan tâm: “Mọi thứ ổn cả chứ ạ?”



      Phải ít nhất năm hay sáu giây, bà khách vẫn ngồi đọc sách, như nghe thấy gì. Rồi bà ta bỏ sách xuống và trừng mắt nhìn chị tôi.



      “Vì hỏi,” bà ta , “tôi hay. Đồ ăn có sao. Tốt hơn nhiều quán kinh khủng quanh đây của các người. Tuy nhiên, chúng tôi đợi ba mươi lăm phút chỉ để có miếng xăng uých và xa lát. Ba mươi lăm phút chẵn.”



      Giờ tôi nhận ra bà này bừng bừng nổi giận. phải kiểu cơn giận thình lình đến, rồi nguội . phải - bà này, như tôi thấy, nung lửa trắng được lúc rồi. Đây là kiểu cơn giận đến rồi ở lại, thay đổi, như cơn nhức đầu nặng, bao giờ lên đỉnh và chịu tìm đường thoát thích hợp. Maggie lúc nào cũng cân bằng nên nhận ra được triệu chứng này, chắc là chị nghĩ bà ta nêu khiếu nại ít nhiều có lý. Vì tôi thấy chị xin lỗi và phân trần: “Nhưng bà cũng thấy, khi phải gặp giờ cao điểm như chúng tôi lúc nãy…”



      ràng là ngày nào cũng gặp, phỏng? phải thế phỏng? Ngày nào cũng thế, vào mùa hè, khi trời đẹp, có giờ cao điểm như thế? Hử? Thế làm sao đối phó được? chuyện ngày nào cũng xảy ra mà lại khiến bất ngờ. muốn với tôi thế phỏng?”



      Nãy giờ bà ta trừng mắt nhìn chị tôi, nhưng khi tôi ra khỏi quầy đến đứng cạnh Maggie, bà ta chuyển ánh mắt sang tôi. Và có lẽ nhờ vẻ mặt tôi lúc ấy, tôi thấy cơn giận của bà tăng thêm vài độ nữa. Maggie quay lại nhìn, nhàng đẩy tôi ra chỗ khác, nhưng tôi cưỡng lại, và cứ nhìn lại bà ta. Tôi muốn bà ta biết chỉ có bà ta và Maggie ở đây. Chúa biết được chuyện rồi đến đâu, nếu ông chồng trở vào đúng lúc ấy.



      “Cảnh tượng tuyệt đẹp làm sao! Cảnh tượng tuyệt đẹp, bữa trưa tuyệt vời, đất nước tuyệt vời!”



      Tôi đợi ông ta nhận ra mình vừa bước vào vở kịch gì, nhưng nếu có nhận ra ông ta cũng tỏ ra là có ghi nhận. Ông mỉm cười với vợ và bằng tiếng , có lẽ là để chúng tôi cũng hiểu: “Sonja, em phải ra mà nhìn cái. Chỉ cần đến cuối đường mòn ngoài kia thôi!”



      Bà ta cái gì đó bằng tiếng Đức, rồi quay lại quyển sách. Ông ta tiến thêm vài bước vào phòng và bảo chúng tôi:



      “Chúng tôi định lái đến Wales chiều nay. Nhưng khu đồi Malvern các bạn đẹp quá, có khi chúng tôi ở lại vùng này nốt ba ngày cuối kỳ nghỉ cũng được. Nếu Sonja đồng ý, tôi mừng vô cùng!”



      Ông nhìn sang bà vợ, bà này nhún vai và thêm gì đó bằng tiếng Đức, khiến ông lại bật ra tiếng cười lớn, cởi mở của mình.



      “Tốt lắm! ấy đồng ý! Thế là quyết định. Chúng tôi tới Wales nữa. Chúng tôi ở lại vùng các bạn nốt ba ngày nữa!”



      Ông ta nhìn chúng tôi tươi rói, và Maggie vài câu động viên. Tôi người thấy bà vợ cất sách và chuẩn bị . Cả ông chồng cũng lại bàn, nhấc cái ba lô khoác lên vai. Rồi ông với Maggie:



      “Tôi nghĩ. biết chẳng may có khách sạn nào gần đây có thể giới thiệu cho chúng tôi ? Đừng đắt quá, tiện nghi và dễ chịu là được. Và nếu có thể có chút hương vị quốc càng tốt!”



      Maggie hơi bất ngờ trước câu hỏi và định hoãn binh bằng câu vô nghĩa kiểu như: “Ông bà muốn ở nơi thế nào?” Nhưng tôi chen vào:



      “Quanh đây nơi tốt nhất là của bà Fraser. Nó ở ngay đường tới Worcester. Nó tên là Trú quán Malvern.”



      “Trú quán Malvern! Nghe thấy chuẩn rồi!”



      Maggie quay vẻ bất bình và vờ dọn dẹp vài thứ khác trong lúc tôi chỉ dẫn cặn kẽ cho họ làm thế nào tìm đến nhà khách của Mụ Fraser. Rồi hai vợ chồng , ông chồng cảm ơn với nụ cười hơn hớn, bà vợ liếc lại lấy cái.



      Chị tôi quay nhìn tôi mệt mỏi và lắc đầu. Tôi chỉ cười và :



      “Chị phải thừa nhận là bà này với Mụ Fraser thực hợp nhau. cơ hội quá đẹp thể bỏ lỡ.”



      “Với em mua vui như thế tốt rồi,” Maggie , qua tôi vào bếp. “Nhưng chị còn phải sống ở đây.”



      “Thế sao? Này, chị bao giờ nhìn thấy đôi Đức ấy lần nữa. Còn nếu Mụ Fraser phát ra chúng ta giới thiệu chỗ mụ cho khách du lịch đến đây cớ gì mụ ta phải phàn nàn?”



      Maggie lại lắc đầu, nhưng lần này có gì đó như nét cười nhè .









      Quán trở nên tĩnh lặng hơn, rồi Geoff trở về, nên tôi lên tầng, bụng nghĩ mình làm quá phần mình hôm nay. Lên tới phòng, tôi ngồi lên bệ cửa sổ với cây đàn và chìm đắm hồi vào bài hát viết dở. Nhưng rồi - và hình như chưa được mấy chốc - tôi nghe bữa trà vào giờ cao điểm dưới nhà. Nếu quán trở nên cuồng loạn, mà gần như ngày nào cũng thế, Maggie thể nào cũng gọi tôi xuống - mà thế bất công, vì hôm nay tôi làm đến vậy rồi. Thế nên tôi quyết định khôn ngoan nhất là chuồn ra khu đồi và tiếp tục làm việc ở đó.



      Tôi ra khỏi cửa sau mà gặp ai, và lập tức thấy thoải mái được ra nơi thoáng đãng. Trời cũng khá ấm, nhất là khi đeo bao đàn lưng, và tôi mừng vì có gió .



      Tôi định bụng tới chỗ vừa phát được tuần trước. Muốn đến đó phải trèo lên đường mòn dốc đằng sau nhà, rồi thêm vài phút chặng thoai thoải hơn đến khi tới cái ghế dài. Vị trí này được tôi chủ tâm chọn, chỉ vì khung cảnh mê hồn trước mắt mà còn vì nó phải ở giao điểm các nhánh rẽ, nơi thường gặp ai đó cùng bầy trẻ con mệt lử loạng choạng đến ngồi cạnh mình. Mặt khác nó cũng lìa hẳn khỏi thế giới mà lúc lúc người qua, chào theo cách riêng của họ, có khi còn buông câu về cây đàn nữa, mà cần chậm bước. Tôi phiền vì chuyện này. Như thế cũng như có khán giả mà lại cũng có ai, và đem lại cho trí tưởng tượng chút khuyến khích tôi cần.



      Tôi ngồi ghế được khoảng nửa giờ để ý thấy mấy người dạo, sau khi qua với câu chào vắn tắt thường lệ, giờ dừng cách tôi vài bước và quan sát tôi. Điều này làm tôi khá bực mình, nên tôi , hơi có ý mỉa mai:



      sao đâu. cần phải bỏ tiền cho tôi đâu.”



      Đáp lại là tiếng cười ha hả quen thuộc, tôi ngẩng lên thấy đôi Đức bước lại băng ghế.



      Ý nghĩ thoáng qua đầu tôi là họ tới chỗ Mụ Fraser, nhận ra tôi chơi khăm họ, và giờ quay lại để tính sổ. Nhưng rồi tôi thấy chỉ ông chồng, mà cả bà vợ nữa, tươi cười thích thú. Họ bước lại đến khi đứng trước mặt tôi, và bởi lúc này mặt trời lặn xuống, trong phút họ chỉ còn là hai cái bóng hắt lên trời chiều lồng lộng. Rồi họ nhích lại thêm và tôi thấy cả hai đều nhìn cây ghi ta - mà tôi vẫn chơi - với vẻ vừa ngỡ ngàng vừa sung sướng, giống như người ta nhìn đứa bé con. Lạ lùng hơn nữa, người đàn bà nhịp chân theo tiếng nhạc. Tôi mất tập trung và dừng chơi.



      “Kìa, chơi tiếp !” người vợ . “Bài chơi hay lắm.”



      “Phải,” người chồng , “hay tuyệt vời! Chúng tôi nghe thấy từ đằng xa.” Ông ta giơ tay chỉ. “Chúng tôi ở đằng kia, đỉnh đồi, và tôi bảo Sonja, tôi nghe có tiếng nhạc.”



      “Tiếng hát nữa,” người đàn bà . “Tôi bảo Tilo, nghe xem, có tiếng ai hát đâu đó. Và tôi nghe đúng, phải ? vừa hát nữa, mới lúc trước.”



      Tôi vẫn chưa tin hẳn được rằng cái người mỉm cười đây cũng là cái kẻ hành hạ chúng tôi như thế lúc trưa, và tôi nhìn kỹ họ lần nữa, để xem nhỡ đâu lại là cặp khác hoàn toàn. Nhưng họ vẫn mặc bộ đồ lúc trước, và dù kiểu tóc ABBA của ông chồng bớt chỉnh tề vì gió, tôi thể nhầm được. Chưa kể ngay lúc đó ông ta bảo:



      “Tôi nghĩ là người phục vụ chúng tôi bữa trưa ở nhà hàng xinh xắn ban nãy.”



      Tôi nhận là phải. Rồi bà vợ :



      “Bài vừa hát mới đây. Chúng tôi nghe thấy từ kia, ban đầu chỉ vọng trong gió. Tôi rất thích cách nó trầm xuống cuối mỗi câu.”



      “Cám ơn bà,” tôi . “Đấy là bài tôi viết dở. Vẫn chưa xong.”



      tự viết lấy à? Thế phải có tài lắm! Xin hát lại lần nữa , như lúc vừa nãy.”



      biết ,” ông chồng , “khi nào thu bài này, phải bảo người sản xuất làm sao để nó đúng như thế này. Như thế này đây!” Ông ta khoát tay ra sau chỉ toàn Herefordshire trải rộng trước mắt chúng tôi. “ phải bảo họ đây là tiếng động, là bối cảnh thanh cần. Rồi người nghe nghe được bài hát như chúng tôi nghe hôm nay, vọng qua trong gió trong lúc chúng tôi xuống dốc con đồi…”



      “Nhưng phải hơn tí, tất nhiên,” người vợ . “Nếu nghe được lời. Nhưng Tilo đúng. Phải có cảm giác ở ngoài trời. Cảm giác về gió, về tiếng vọng.”



      Họ có vẻ sắp sửa hưng phấn quá mức, như vừa gặp phải Elgar nữa giữa vùng đồi. Bất chấp những ngờ vực ban đầu, tôi thể cảm thấy trìu mến với họ.



      “À,” tôi , “vì tôi viết gần hết bài hát ở này nên cũng lạ là nó có màu sắc nơi đây.”



      “Đúng, đúng,” cả hai cùng và gật gật. Rồi người đàn bà : “ đừng ngại. Xin để chúng tôi nghe nhạc của . Nghe tuyệt vời lắm.”



      “Được thôi,” tôi , tay gảy khúc vu vơ. “Được thôi, tôi hát bài, nếu ông bà thực muốn nghe. phải bài chưa viết xong đâu. bài khác. Nhưng này, tôi thể hát được nếu hai người đứng ngay trước mặt tôi thế này.”



      “Tất nhiên,” Tilo . “Chúng tôi vô ý quá. Sonja và tôi phải diễn trong quá nhiều cảnh huống kỳ quặc và khó khăn rồi, thành ra thiếu nhạy cảm với nhu cầu của những người chơi nhạc khác.”



      Ông ta nhìn quanh và ngồi xuống vệt cỏ lún phún bên vệ đường, quay lưng lại tôi nhìn ra vùng quê. Sonja gửi tôi nụ cười khuyến khích, rồi ngồi xuống cạnh chồng. Ngay lập tức, ông chồng choàng tay qua vai bà, bà tựa vào ông, lúc ấy gần giống như tôi còn ở đó nữa, mà họ giờ phút lãng mạn tình tứ ngắm hoàng hôn chốn đồng quê.



      “Được rồi, bắt đầu,” tôi , và chơi bài hát tôi vẫn mở đầu mỗi buổi diễn thử. Tôi nhắm tới đường chân trời mà hát nhưng thỉnh thoảng lại liếc nhìn Tilo và Sonja. Dù nhìn được mặt, song thấy họ vẫn ấp lấy nhau mà tỏ ra sốt ruột, tôi hiểu họ tán thưởng những gì nghe. Khi tôi kết thúc, họ quay về phía tôi cười tươi rói và vỗ tay, tiếng vỗ tay vọng khắp khu đồi.



      “Tuyệt trần!” Sonja . “ đúng là tài năng!”



      “Tuyệt diệu, tuyệt diệu,” Tilo .



      Tôi cảm thấy hơi ngượng liền vờ cắm cúi thử mấy ngón đàn. Khi cuối cùng tôi cũng nhìn lên, họ vẫn ngồi mặt đất, nhưng chuyển tư thế để nhìn được tôi.



      “Thế là ông bà cũng chơi nhạc?” tôi hỏi. “Ý tôi là, chơi chuyên nghiệp ấy?”



      “Phải,” Tilo đáp, “tôi nghĩ có thể gọi chúng tôi là chuyên nghiệp. Sonja và tôi, chúng tôi là bộ đôi. Nhà hàng, khách sạn. Đám cưới, đám tiệc. Khắp châu Âu, dù chúng tôi ưa nhất là làm việc ở Thụy Sĩ và Áo. Chúng tôi sinh sống bằng cách đó, nên phải, có thể là chuyên nghiệp.”



      “Nhưng hết,” Sonja , “chúng tôi chơi vì chúng tôi tin vào nhạc. Tôi có thể thấy cũng như thế.”



      “Nếu tôi thôi tin vào nhạc nữa, tôi thôi chơi, thế thôi,” tôi . Rồi tôi thêm: “Tôi rất mong đến lúc được chơi chuyên nghiệp. Đấy phải là cuộc sống thú vị.”



      “Ồ phải, cuộc sống rất thú vị,” Tilo . “Chúng tôi rất may mắn được làm công việc này.”



      “Thế này,” tôi , có lẽ hơi đột ngột. “Ông bà có đến nhà khách tôi ?”



      “Chúng tôi bất lịch quá!” Tilo kêu lên. “Chúng tôi quá mê mải với tiếng nhạc của đến nỗi quên bẵng phải cảm ơn . Có, chúng tôi có đến và nơi ấy quả là hết sức chuẩn. May là vẫn còn chỗ.”



      “Đấy đúng là nơi chúng tôi cần,” Sonja . “Cám ơn .”



      Tôi lại vờ cắm cúi vào điệu nhạc. Rồi tôi , cố gắng thờ ơ hết sức: “Nghĩ lại , tôi còn biết khách sạn nữa. Tôi nghĩ ở đó tốt hơn Trú quán Malvern. Tôi nghĩ ông bà nên đổi.”



      “Ôi, chúng tôi thu xếp xong rồi,” Tilo . “Chúng tôi tháo đồ đạc, và thêm nữa, đấy đúng là nơi chúng tôi cần.”



      “Phải, nhưng… Ôi, vấn đề là, ban nãy, khi ông bà hỏi tôi khách sạn, tôi biết ông bà chơi nhạc. Tôi nghĩ ông bà chắc làm nhà băng hay gì đó.”



      Cả hai phá lên cười, như tôi vừa đùa rất có duyên. Rồi Tilo bảo:



      , , chúng tôi làm nhà băng. Dù có nhiều lúc chúng tôi ước gì được như thế!”



      “Tôi muốn là,” tôi bảo, “có những khách sạn phù hợp hơn cho giới nghệ sĩ, ông bà hiểu . Rất khó trả lời khi người lạ nhờ giới thiệu khách sạn, nếu như tôi chưa hiểu họ là người thế nào.”



      tốt bụng mới lo lắng thế,” Tilo . “Nhưng xin , cần phải lo thêm nữa. Khách sạn ấy rất ổn. Thêm nữa, con người ta cũng khác nhau nhiều lắm. Nhà băng hay nhạc sĩ, chúng ta rốt cuộc đều muốn những thứ giống nhau trong đời.”



      biết , em nghĩ hẳn thế đâu,” Sonja . “ bạn trẻ đây, thấy ấy muốn làm việc ở nhà băng. ấy có những giấc mơ khác.”



      “Có lẽ em đúng, Sonja ạ. Dù sao với chúng tôi nhà khách ấy là được rồi.”



      Tôi cúi người dây đàn, dạo thử câu nhạc ngắn nữa cho mình, và trong vài giây ai gì. Rồi tôi hỏi: “Thế hai người chơi loại nhạc gì?”



      Tilo nhún vai. “Sonja và tôi chơi vài loại nhạc cụ khác nhau. Cả hai đều chơi được dương cầm. Tôi khá thích clarinet. Sonja chơi vĩ cầm rất tốt, và cũng là ca sĩ tuyệt vời. Tôi nghĩ chúng tôi thích nhất là chơi dân ca Thụy Sĩ, nhưng theo lối đương đại. Đôi khi cả cái lối có thể gọi là cách tân nữa. Chúng tôi lấy cảm hứng từ những nhạc sĩ lớn chọn con đường tương tự. Janáček, chẳng hạn. Vaughan Williams của các nữa.”



      “Nhưng loại nhạc ấy,” Sonja , “giờ chúng tôi chơi nhiều lắm nữa.”



      Họ nhìn nhau với thái độ mà tôi nghĩ là có chút căng thẳng. Rồi nụ cười quen thuộc trở lại môi Tilo.



      “Ừ, như Sonja vừa , trong đời thực này, phần lớn thời gian chúng tôi phải chơi những gì khán giả hẳn ưa thích nhất. Thế nên chúng tôi chơi nhiều bài kinh điển. Beatles, hay Carpenters. vài bài mới hơn. Như thế đảm bảo thỏa mãn cầu.”



      “ABBA sao?” tôi hỏi bất chợt, rồi lập tức hối hận. Nhưng Tilo có vẻ để ý có chế nhạo.



      “Có, tất nhiên, chúng tôi có chơi ABBA. ‘Dancing queen’. Bài đó luôn được hoan nghênh. Thực ra ‘Dancing queen’ là bài tôi có hát tí chút, ít phần đệm. Sonja bảo tôi có giọng hát kinh khủng. Thế nên chúng tôi phải chắc chắn chỉ chơi bài này khi các khách hàng dở bữa ăn, để họ có cơ hội bỏ trốn!”



      Ông lại cười ha hả, và Sonja cười theo, dù ồn ào bằng. tay mô tô, trong bộ áo đen trông như áo thợ lặn, phóng vù qua chúng tôi, và lúc sau đó chúng tôi cùng nhìn cái hình dáng vặn vẹo xa dần.



      “Tôi có đến Thụy Sĩ lần,” cuối cùng tôi . “Hè năm ngoái hay năm kia gì đó. Interlaken. Tôi ngủ đêm ở nhà nghỉ thanh niên.”



      “À phải, Interlaken. thị trấn đẹp. Có nhiều người Thụy Sĩ ưa nó. Họ bảo đấy là nơi chỉ dành cho du khách. Nhưng Sonja và tôi luôn thích chơi ở đó. Thực tình, chơi nhạc ở Interlaken trong chiều hè, cho những người khách vui tươi từ khắp nơi thế giới, là điều hết sức tuyệt vời. Tôi hy vọng kỳ nghỉ thú vị.”



      “Có, tôi thích lắm.”



      “Có nhà hàng ở Interlaken hè nào chúng tôi cũng chơi vài tối. Tới lượt chúng tôi, chúng tôi chọn chỗ ngay dưới vòm mái nhà hàng, để quay mặt về phía thực khách, và tất nhiên bàn ăn đều dọn ngoài trời trong những đêm như thế. Và khi biểu diễn, chúng tôi có thể nhìn trọn các du khách vừa ăn vừa trò chuyện dưới trời sao. Đằng sau họ, chúng tôi nhìn thấy đồng cỏ rộng, ban ngày làm bãi đậu cho câu lạc bộ dù lượn, nhưng đến tối sáng bừng lên dưới ánh đèn đại lộ Höheweg. Và nếu có thể phóng tầm mắt xa thêm nữa có dãy Alps nhìn xuống cánh đồng. Đường viền ngọn Eiger, ngọn Mönch, ngọn Jungfrau. Và bầu ấm áp tràn đầy tiếng nhạc do chính chúng tôi chơi. Mỗi khi ở đó, tôi luôn cảm thấy đây là đặc ân. Tôi nghĩ, phải, may mắn được làm công việc này.”



      “Cái nhà hàng ấy,” Sonja . “Năm ngoái, gã quản lý bắt chúng tôi mặc đủ bộ lễ phục khi chơi nhạc, dù trời nóng kinh khủng. Mặc như thế rất khó chịu, và chúng tôi bảo, có khác gì đâu, sao lại phải mặc gi lê lùng bùng và đeo khăn đội mũ làm gì? Chỉ cần mặc sơ mi thôi, chúng tôi rất gọn gàng mà vẫn rất Thụy Sĩ. Nhưng tay quản lý nhà hàng bảo, chúng tôi mặc đủ bộ chơi. Chọn , ta , rồi bỏ , thế đấy.”



      “Nhưng mà Sonja, nghề nào chẳng thế. Ở đâu chẳng có đồng phục, chẳng có thứ ông chủ bắt mình phải mặc. Ngay cả ở nhà băng cũng có cơ mà! Và với chúng ta, ít nhất cũng có thứ chúng ta tin. Văn hóa Thụy Sĩ. Truyền thống Thụy Sĩ.”



      Lần này nữa điều gì đó khó xử lại lẩn quất giữa họ, nhưng chỉ hoặc hai giây, và rồi cả hai cùng mỉm cười khi quay lại nhìn cây đàn của tôi. Tôi nghĩ mình cần gì đó, nên bảo:



      “Chắc là tôi thích như thế lắm. Được chơi ở nhiều nước khác nhau. Như thế khiến mình tinh tường, thực để tâm đến người nghe.”



      “Phải,” Tilo , “ tốt là chúng tôi được chơi cho đủ loại người. Và chỉ ở châu Âu. chung là chúng tôi cũng quen biết thêm bao nhiêu thành phố.”



      “Düsseldorf, chẳng hạn,” Sonja . Lúc này giọng bà có lẫn vẻ khác – đanh hơn – và tôi có thể nhận ra con người mình gặp ở quán lúc nãy. Tilo có vẻ để ý mà bảo tôi, với vẻ thoải mái:



      “Düsseldorf là nơi con trai chúng tôi sống. Nó cũng bằng tuổi . Có thể hơn chút.”



      “Hồi đầu năm nay, chúng tôi đến Düsseldorf,” Sonja . “Chúng tôi có lịch chơi ở đó. phải như mọi khi, đây là cơ hội để chơi nhạc thực . Thế nên chúng tôi gọi nó, con trai chúng tôi, đứa con duy nhất, chúng tôi gọi điện báo đến thành phố nó sống. Nó nhấc máy, nên chúng tôi để lại lời nhắn. Hết lời nhắn này đến lời nhắn khác. thấy trả lời. Chúng tôi đến Düsseldorf, chúng tôi để lại thêm nhiều lời nhắn nữa. Chúng tôi bảo, bố mẹ đây, bố mẹ ở thành phố của con rồi. Vẫn thấy gì. Tilo đừng lo, có thể nó tới đêm ấy, đến nghe buổi diễn. Nhưng nó đến. Chúng tôi chơi, rồi chúng tôi đến thành phố khác, đến chương trình tiếp theo trong lịch.”



      Tilo cười khúc khích. “Tôi nghĩ có lẽ Peter nghe chán nhạc của chúng tôi suốt khi lớn lên rồi! Tội nghiệp thằng bé, thấy đấy, nó phải nghe chúng tôi tập dượt, cả ngày lẫn đêm.”



      “Tôi nghĩ có lẽ như thế cũng khó,” tôi . “Vừa con cái vừa nhạc.”



      “Chúng tôi chỉ có mình nó thôi,” Tilo , “nên cũng khó quá. Tất nhiên chúng tôi cũng may. Khi phải diễn mà thể đưa nó theo, ông bà nó lúc nào cũng sẵn sàng giúp. Và khi Peter lớn hơn, chúng tôi có điều kiện gửi nó vào trường nội trú tốt. Lần này nữa, ông bà nó lại ra tay. Nếu chúng tôi cũng trả được từng ấy học phí. Thế nên chúng tôi rất may.”



      “Phải, chúng tôi rất may,” Sonja . “Ngoài chuyện Peter ghét trường học.”



      khí vui vẻ lúc nãy ràng là tan . Cố gắng cứu vớt tình hình, tôi nhanh: “Dù sao , có vẻ như ông bà đều rất thích công việc của mình.”



      “Ồ phải, chúng tôi rất thích công việc của mình,” Tilo . “Đấy là điều quý nhất đời với chúng tôi. Tuy thế, chúng tôi cũng biết quý trọng kỳ nghỉ. biết , đây là kỳ nghỉ tử tế đầu tiên của chúng tôi từ ba năm nay.”



      Nghe thế tôi lại bắt đầu cảm thấy cực kỳ áy náy, và nghĩ đến chuyện thử thuyết phục họ đổi khách sạn thêm lần nữa, nhưng cũng thấy làm vậy ngớ ngẩn đến thế nào. Tôi chỉ có thể hy vọng Mụ Fraser bắt tay vào làm việc. Tôi đành bảo:



      “Thế này, nếu ông bà thích, tôi chơi bài hát tôi viết dở lúc nãy. Bài này chưa xong, và bình thường tôi làm thế đâu. Nhưng vì đằng nào ông bà cũng nghe phần rồi, tôi có thể chơi cho ông bà nghe những gì tôi viết được.”



      Nụ cười quay lại với Sonja. “Vâng,” bà , “xin cho chúng tôi nghe. Bài ấy có vẻ hay quá chừng.”



      Trong lúc tôi chuẩn bị chơi, họ lại chuyển tư thế, để quay mặt nhìn xuống đồi như lúc nãy, quay lưng lại tôi. Nhưng lần này, thay vì ôm nhau, họ ngồi cỏ thẳng đờ đến đáng kinh ngạc, cả hai đều đưa tay lên mắt che ánh nắng. Họ cứ như thế suốt trong lúc tôi chơi, ngồi yên như phỗng, và cộng thêm cái bóng dài đổ xuống sau lưng mỗi người, cả hai trông như sắp đặt song đôi ở triển lãm nghệ thuật. Tôi chơi bài hát chưa hoàn thành cho đến đoạn dừng dở dang, và trong lúc họ cử động. Rồi cả hai cũng giãn ra, và họ vỗ tay, dù có lẽ hẳn hào hứng như lúc nãy. Tilo đứng dậy, lúng búng vài câu khen ngợi, rồi giúp Sonja đứng lên. Chỉ đến khi nhìn thấy tư thế họ lúc ấy mới có thể nhận ra họ đúng là trọng tuổi rồi. Có lẽ chẳng qua là họ mệt. Biết đâu đấy, có thể họ bộ kha khá trước khi bắt gặp tôi. Dù sao nữa, tôi cũng thấy có vẻ họ tương đối khó khăn mới đứng dậy được.



      đem lại cho chúng tôi niềm vui lớn,” Tilo . “Bây giờ chúng tôi là du khách, và có người chơi cho chúng tôi nghe! Đúng là thay đổi thú vị.”



      “Tôi rất thích được nghe bài hát ấy khi nào xong,” Sonja , và có vẻ thực bà nghĩ thế. “Có thể ngày tôi nghe thấy nó đài. Biết đâu được?”



      “Phải,” Tilo , “và rồi Sonja với tôi chơi cover cho khách hàng nghe!” Tiếng cười ha hả của ông vọng khắp trung. Rồi ông lịch thiệp cúi chào và : “Vậy là hôm nay chúng tôi mắc nợ ba lần. Bữa ăn tuyệt vời. Khách sạn tuyệt hảo mà giới thiệu. Và buổi biểu diễn tuyệt diệu giữa những ngọn đồi!”



      Trong phút chia tay, tôi cồn cào muốn cho họ thực. Muốn thú nhận là tôi cố tình đẩy họ tới nhà khách tệ nhất trong vùng, và bảo họ nên rời trong khi còn kịp. Nhưng thái độ trìu mến khi họ bắt tay tôi khiến ra điều đó càng khó khăn hơn. Và rồi họ lên đường xuống chân đồi và tôi còn lại mình ghế.









      Khi tôi từ đồi về quán nghỉ. Maggie và Geoff có vẻ phờ phạc. Maggie đây là ngày bận rộn nhất từ trước đến nay nhưng chị có vẻ hài lòng. Nhưng khi Geoff nhắc lại câu đó trong bữa tối - chúng tôi ăn ngay trong quán những đồ thừa còn lại - ta lại như chỉ ra điều rất tệ, kiểu như là kinh khủng, họ buộc phải làm việc vất vả như vậy còn tôi mất mặt đâu? Maggie hỏi buổi chiều của tôi ra sao, và tôi nhắc đến Tilo và Sonja - như thế rắc rối quá - mà chỉ bảo tôi lên đồi Thỏi Đường để hoàn thiện bài hát. Và khi chị hỏi tôi có tiến thêm được chútào , và tôi bảo có, hôm nay tôi tiến được bước lớn, Geoff đứng dậy sầm sầm bước ra ngoài, dù đĩa vẫn còn thức ăn. Maggie vờ như thấy, và quả , vài phút sau ta trở lại cầm lon bia, ngồi đó đọc báo mà năng gì. Tôi muốn trở thành cớ chia rẽ hai chị tôi, nên sau lát cũng xin phép và lên phòng sửa sang bài hát thêm chút.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :