Bóng tối kinh hoàng - Sydney Seldon (47 chương)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286

    2. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Giới thiệu:

      1. Tác giả:


      Sidney Sheldon, tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết thuộc hàng Best-selling được người đọc Việt Nam thích như "Nếu còn có ngày mai", “ mưu ngày tận thế”, "Thiên thần nổi giận"..., từ trần ở tuổi 89.

      Warren Cowan, trong những cố vấn của Sheldon cho biết nhà văn từ trần vào chiều ngày 30/12 tại Bệnh viện Eisenhower ở Rancho Mirage (Mỹ) vì bệnh viêm phổi. Vợ ông, bà Alexandra, con Mary Sheldon đồng thời cũng là nhà văn, có mặt bên cạnh Sheldon trong lúc lâm chung. Cowan xúc động : “Tôi mất người bạn lâu năm và thân thiết nhất. Trong suốt những năm tháng được làm việc cùng Sheldon, tôi chưa bao giờ nghe thấy ai đó từ hay về ông”. Sidney Sheldon từng có thời gian làm việc tại Hollywood và là tác giả của nhiều kịch bản phim nhựa và phim truyền hình nổi tiếng.

      Tuy nhiên, bước sang 50 tuổi, tức là vào khoảng những năm 1967, ông lại chuyển sang viết tiểu thuyết và nổi tiếng với hàng chục tác phẩm ăn khách nhất hành tinh, được dịch sang nhiều thứ tiếng khác nhau toàn thế giới. Những cuốn sách của Sheldon, như “Thiên thần nổi giận”, “Phía bên kia nửa đêm”, “Nếu còn có ngày mai” khiến tên tuổi của nhà văn Mỹ luôn tồn tại trong lòng bạn đọc.

      Ông là nhà văn có tài thực thụ. Bằng cách viết và diễn tả tình tiết câu chuyện rất ly kỳ với giọng văn hóm hỉnh nhưng đầy trí tuệ, những tác phẩm của Sheldon thường về những nhân vật thành đạt, nổi tiếng nhưng và thường là phụ nữ.

      Trong cuộc phỏng vấn năm 1982, Sheldon tâm : “Tôi cố gắng viết những tác phẩm để người đọc thể đặt chúng xuống. Tôi viết để khi người đọc đọc tới cuối chương, họ phải đọc thêm chương nữa”. Giải thích lý do tại sao có quá nhiều phụ nữ là các nhân vật chính trong các tác phẩm của ông, Sheldon : “Tôi thích viết về những người phụ nữ tài giỏi, và quan trọng hơn, là họ vẫn đầy quyến rũ, nữ tính. Phụ nữ có sức mạnh vô cùng to lớn - đó là nét quyến rũ và người đàn ông thể làm gì nếu thiếu điều này”. giống như những nhà văn khác thường sử dụng máy chữ hoặc máy tính để viết tác phẩm, Sheldon thường đọc ra 50 trang truyện mỗi ngày cho thư ký hay máy thu ghi lại. Sau đó, ông sửa bản sáng tác vào ngày hôm sau và cứ tiếp tục công việc như vậy cho tới khi tác phẩm của ông dài từ 1.200 tới 1.500 trang.

      Sheldon : “Tôi đọc và sửa lại bản viết cuối cùng từ 12 tới 15 lần. Có thể tôi chỉ dùng cả năm để sửa lại bản viết đó”. Sidney Sheldon sinh ngày 11/2/1918 tại Chicago, Illinois dưới tên Sidney Schechtel, trong gia đình có bố là người Do Thái gốc Đức, mẹ là gốc Nga. Ông bắt đầu việc viết lách ngay từ khi còn rất . Lên 10 tuổi, cậu bé Sheldon kiếm được 10 USD cho bài thơ. Thời trai trẻ, Sheldon từng làm nhiều nghề để kiếm sống trong khi là sinh viên tại Northwestern University và tham gia nhóm chuyên viết những vở kịch ngắn.

      Sheldon từng thú nhận ông suýt tự tử vào năm 17 tuổi. Năm 17 tuổi, Sheldon quyết định thử vận may tại Hollywood. Công việc ban đầu duy nhất mà Sheldon nhận được là đọc kịch bản phim tại Universal Studio với giá 22 USD/ tuần. Trong khi đó, ban đêm ông viết kịch bản phim riêng của mình và bán lại cho Universal với giá 250 USD. Sau thế chiến thứ 2, từ phi công của Lực lượng quân Mỹ, Sheldon giải ngũ và về làm việc cho sân khấu kịch Broadway - nơi đánh dấu những bước quan trọng trong nghiệp viết văn của ông. Cũng tại đây, Sheldon nhận giải Tony award cho kịch bản hay nhất cho “Redhead”.

      Với hơn 300 triệu ấn bản được bán, Sheldon chỉ là trong những nhà văn “lão làng” của Mỹ mà còn có ảnh hưởng lớn trong nền văn học thế giới. Ông từng đoạt giải Oscar với kịch bản hay nhất cho phim “The Bachelor and the Bobby-Soxer” (1957), giải Tony Award cho vở nhạc kịch “Rehead” (1957) nổi tiếng của sân khấu kịch Broadway và giải Emmy cho “Dream of Jeannie” (1967) Tại Việt Nam, nhiều tác phẩm của Sheldon được dịch và xuất bản như “ mưu ngày tận thế”, “Bầu trời sụp đổ”, “Người lạ trong gương”, “Phía bên kia nửa đêm”, “Nếu còn có ngày mai”, “Kế hoạch hoàn hảo”, “Cát bụi thời gian”….

      2. Tác phẩm:

      Cái chết của những người có liên quan đến Prima, lần lượt xảy ra cách bí và đột ngột khiến người thân của họ bàng hoàng đau đớn. Hai người phụ nữ giỏi giang xinh đẹp cũng chung nỗi đau mất chồng sát cánh bên nhau trong cuộc chiến sinh tử với bọn người dùng thủ đoạn tàn bạo để làm giàu bất chính. Họ vượt qua mọi thử thách cạm bẫy bủa giăng khắp nơi để tìm ra về cái chết của chồng họ và về Prima. "Bóng tối kinh hoàng" - giải đáp cho chiến thắng của điều thiện, của khát khao sống, của tình ...

      Sidney Sheldon lại lần nữa chinh phục độc giả toàn thế giới. Ông viết nhiều, chỉ hơn 20 cuốn tiểu thuyết nhưng đều được dịch ra hàng chục thứ tiếng và tính đến nay, 300 triệu tiểu thuyết mang "thương hiệu" Sidney Sheldon được độc giả toàn thế giới hân hoan đón nhận.

    3. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Mở Đầu:

      Berlin, Đức

      Sonja Verbrugge ngờ từ đây những giây phút cuối cùng nàng còn diện cõi trần. Nàng thơ thẩn hoà mình vào giữa đám đông khách du lịch bước chân hè phố Unter den Linden rộn rịp. Chớ có hoảng hốt làm gì, hãy bình tĩnh.

      Bức điện vừa ra trước khung hình chiếc máy vi tính khiến nàng bủn rủn.

      "Nhanh chân lên, Sonja! Đến ngay khách sạn Artemisia Hotel. Em yên tâm ở lại đó chờ mệnh lệnh từ…"

      Bức điện hết giữa chừng? Tại sao Franz chuyển cho hết? Chuyện gì đây? Nhớ lại đêm trước trong câu chuyện chồng nàng kể điện thoại với người bên kia cần phải chặn đứng ngay Prima bằng mọi giá. Prima là ai?

      Franz Verbrugge tới gần phố Brandenburgische Strasse, chỗ khách sạn Artemisia dành riêng cho mấy bà. Nàng ở lại đây chờ nghe chồng nàng kể đầu đuôi câu chuyện ra sao.

      Sonja Verbrugge vừa tới ngã tư đèn đỏ bật lên nàng đứng chờ. Chợt đâu trong đám đông kẻ lạ mặt xô lấn phía sau tới khiến nàng bước chệnh choạng muốn lọt xuống đường. Đồ khỉ gió! chiếc xe limousine chen vào giành chỗ đậu: cọ sát lề húc vô người nàng muốn té chúi nhủi đầu xuống đất. Mọi người xúm lại.

      - Sao vậy?

      - Ist ihr etwas Passiert?

      - Peut- elle marcher?

      Vừa lúc đó chiếc xe cấp cứu trờ tới. Hai nhân viên cấp cứu chạy tới:

      - Nào ta đưa nạn nhân ngay.

      Sonja Verbrugge còn nghe thấy mình được nhấc lên bỏ xe cấp cứu. Cửa đóng lại chiếc xe chạy tới.

      - Bà có nổi ?

      Tay chân nàng cột dính chiếc băng ca.

      - Tôi sao? - Nàng ngay. - Chẳng đau đớn gì đâu. Tôi…

      Nhân viên cấp cứu nghiêng người xuống .

      - sao, Frau Verbrugge. Bà nằm nghỉ cho khoẻ.

      Nàng ngước nhìn lại ngỡ ngàng:

      - Sao ông biết tôi là…

      Nàng chỉ kịp có cảm giác đau nhói như mũi kim vừa chích vô dưới da, thoáng cái mặt mũi tối sầm.

      ***

      Paris, Pháp

      Mark Harris mình đài quan sát tháp Eiffel mặc cho cơn mưa như trút nước bao phủ bốn phía.

      Chốc chốc sấm chớp lóe lên xuyên qua màn mưa như những viên kim cương lóng lánh.

      Phía bên kia bờ sông Seine toà lâu đài Palais de Chaillot đứng sừng sững, khu vườn danh tiếng Trocadéro Gardens, gã màng tới . Đầu óc gã… quay cuồng trước nguồn tin như sét đánh vừa loan truyền khắp nơi.

      Mưa gió dồn dập tạo cơn lốc xoáy. Mark Harris kéo tay áo xuống cho đỡ lạnh vừa liếc nhìn đồng hồ.

      Giờ hẹn qua. Vậy mà bọn chúng đòi gặp nhau tại đây dù nửa đêm? Gã còn phân vân tai nghe tiếng cửa thang máy kéo ra. Hai người đàn ông birớc tiến về phía gã đứng mặc cho trận gió ào ào tới muốn che khuất tầm nhìn.

      Mark Harris nhận diện được ngay, người nhõm.

      - Mấy cậu đến trễ thế?

      - Thời tiết trở chứng thế nầy, Mark làm sao trước?

      - Thôi, đến nơi được rồi. Cuộc gặp gỡ sắp tới ở Washington lo liệu xong cả rồi chứ?

      - Bọn tớ muốn bàn với cậu chuyện đó. Sáng nay bàn bạc kỹ, bọn mình thống nhất…

      giữa chừng câu chuyện, tên trong bọn vòng ra phía sau chỗ Mark Harris đứng, bị dồn vô thế lưỡng đầu thọ địch vừa lúc vật cứng đập lên đầu.

      Ngay tức tên thứ hai nhào tới nhấc bổng người Mark lên ném qua lan can dưới cơn mưa như thác lạnh buốt, xác người lao vút xuống vực ba mươi tám tầng lầu bẹp dúm vỉa hè chút thương xót.

      ***

      Denver Colorado.

      Gary Reynolds sống ở vùng Kelowna khô cằn bên Canada tiếp giáp vùng Vancouver, nơi đây gã được huấn luyện bay trong môi trường núi non hiểm trở. Gã lái chiếc Cessna Citation II, để mắt quan sát mấy chóp núi tuyết phủ trắng xoá phía bên dưới như mọi lần xuất phát tổ lái hai người, hôm nay chỉ mỗi mình. Tức là chuyến bay đúng tuyến, gã nghĩ.

      Gã đăng ký giả chuyến bay đến phi trường Kennedy Airport. ai nghĩ phi vụ qua tới Denver.

      Đến mục tiêu gã tìm chỗ ở lại nhà người em , sáng hôm sau đổi hướng bay qua phía đông như hẹn với bạn bè. Mọi việc tính toán đâu vào đấy, thế mà.

      Tín hiệu loa vừa phát ra làm gã giật mình tỉnh lại.

      - Citation , . Lima Foxtrot đây là đài kiểm soát lưu sân bay Denver International gọi. Nghe .

      Gary Reynolds giơ tay nhấn nút.

      - Citation . Lima Foxtrot nghe đây chỉ xin lệnh đáp Lima Foxtrot, cho biết bạn ở vị trí nào?

      - Lima Foxtrot bay ở toạ độ cách sân bay Denver mười lăm dặm - Độ cao 15,000 bộ.

      Gã liếc nhìn thấy đỉnh núi Piske chập chờn phía bên phải. Mây trời trong vắt, thời tiết sáng sủa.

      ngày đẹp trời, gã nghĩ.

      phút im lặng trôi qua. Tín hiệu trạm Kiểm soát lưu loạn .

      - Lima Foxtrot theo lệnh tôi bạn đáp xuống đường băng Hai - Sáu, nghe . Nhắc lại đường băng Hai - Sáu.

      - Lima Foxtrot nghe .

      Bất giác Gary Reynolds thấy thân tàu chao đảo dữ dội, vội nhìn ra phía ngoài cửa sổ buồng lái. cơn gió giật mạnh thình lình ùa tới, chiếc Cessna bay giữa vùng gió xoáy muốn nhấn cả thân tàu xuống. Nhanh tay gạt cần lái lui ra sau lấy lại độ cao. xong chiếc máy bay lọt vô giữa cơn lốc xoáy cực mạnh, thể điều khiển bằng tay lái, gã nhấn nút gọi.

      - Lima Foxtrot. Xin lệnh đáp khẩn cấp.

      - Lima Foxtrot, bạn xin đáp khẩn cấp số mấy?

      Gary Reynolds quát to vô trong máy:

      - Tôi vô chỗ chân ? Gió xoáy cực mạnh, sắp có bão!

      - Lima Foxtrot nghe , bạn còn cách sân bay bốn phút rưỡi đường bay về Denver, trạm lưu nhìn thấy tín hiệu nhiễu loạn màn hình.

      - Tôi muốn thấy cái màn hình chó chết đó?

      - Tôi lặp lại…

      Tín hiệu cấp cứu vang lên đột ngột.

      - Cứu tôi! Cứu…

      đài Kiểm soát lưu mọi cặp mắt nhìn theo tần số tín hiệu màn hình radar vụt tắt.

      ***

      Manhattan, New York.

      Tờ mờ sáng bên dưới chân cầu Manhattan gần chỗ cầu tàu số 17 tập họp nửa tiểu đội nhân viên cảnh sát và thám tử dàn hàng ngang bao quanh chỗ cái xác mặc người bộ quần áo bảnh bao trôi tấp vô bãi cát bờ sông. Xác nạn nhân bị quăng từ độ cao xuống đất, phần đầu cổ lắc lư dưới làn nước trôi dạt ngoi lên theo đợt sóng thuỷ triều tấp vô.

      Thám tử điều tra, Earl Greenburg thuộc đội điều tra hình phía Nam Manhattan lấy xong đầy đủ các số liệu. ai được tiếp cận xác nạn nhân cho tới khi xong thủ tục chụp hình, ghi chép lại các chi tiết quanh trường, các nhân viên khác lo tìm kiếm các manh mối có thể nhìn ra được chung quanh. Hai bàn tay nạn nhân được gói gọn lại trong lớp bao nylông trong suốt.

      Quan điều tra pháp y Carl Ward làm xong thủ tục tay phải phủi quần đứng dậy. Ông nhìn qua hai thám tử. Earl Greenburg nhân viên nhà nghề mặt mũi dễ nhìn đăm chiêu nghĩ ngợi. Robert Praegitzer mái tóc xám tro, trong tư thế điềm nhiên trước vụ án tưởng chừng đơn giản như mấy vụ trước đây.

      Quan pháp y Ward quay qua với Greenburg:

      - Xin giao lại cho ông, Earl.

      - Ngài thấy được gì chưa?

      - Nguyên nhân dẫn đến cái chết nạn nhân là phần đầu bị đứt lìa, ngay chỗ động mạch cổ. Hai xương bánh chè vỡ vụn, gãy mấy chiếc xương sườn. Nạn nhân bị nhục hình trước khi chết.

      - Ta có thể ước đoán thời điểm của vụ án lúc nào?

      Quan pháp y Ward nhìn xuống ngấn nước thấm đầu nạn nhân.

      - Khó đoán. Theo tôi có thể nạn nhân bị quăng xuống sông khoảng quá nửa đêm. Chờ đưa xác nạn nhân vô nhà xác mới kết luận được.

      Greenburg nhìn kỹ lại xác nạn nhân. người mặc chiếc áo jacket xám tro, quần màu sậm thắt cà vạt xanh, tay trái đeo chiếc đồng hồ đắt tiền. Greenburg quỳ sát xuống giơ tay lục soát bên trong túi áo jacket, lôi ra được mảnh giấy, giữ lấy bên mép, ghi vội mấy dòng chữ: "Washington, ngày thứ hai, lúc mười giờ sáng. Prima". Nhìn lâu gã chưa thể đoán ra.

      Greenburg lục qua túi bên kia, lôi ra được thêm mảnh giấy.

      Chữ viết tiếng Ý. Gã nhìn quanh mọi người.

      - Gianelli!

      nhân viên cảnh sát vội chạy lại:

      - Vâng, thưa, có tôi…

      Greenburg chìa mảnh giấy ra:

      - Cậu đọc được chứ?

      Gianelli đọc to lên, chậm rãi "Cơ hội nghìn năm thuở. Hẹn gặp tại cầu tàu số 17 muốn được nghe hết đoạn cuối hay muốn về ở với bầy cá".

      Robert Praegitzer nhìn theo sững sờ:

      - lối chơi của bọn mafia? Tại sao bọn chúng bỏ nạn nhân lại đây chơ vơ mình?

      - Khá lắm!

      Greenburg lục tìm thêm trong mấy túi kia. Lôi ra được chiếc ví mở ra xem. Còn rất nhiều tiền.

      - Đây phải vụ án vì tiền?

      Bên trong chiếc ví là tấm danh thiếp. Tên nạn nhân là Richard Stevens.

      Praegitzer cau mày:

      - Richard Stevens… Hình như mới đâu đây ta còn nghe tên nầy báo phải?

      Greenburg lên tiếng.

      - Vợ ông ta là Diane Stevens. Bà ta ra hầu toà trong vụ án xử Tony Altieri can tội giết người.

      Praegitzer :

      - Đúng rồi. Bà ta khai phản cung trước toà.

      Cả hai cùng quay lại nhìn xuống xác nạn nhân Richard Stevens.
      Last edited: 19/1/15

    4. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 1.1:

      phố Manhattan, bên trong phòng xử án số 37 Toà án Hình tối cao đặt trụ sở tại số 180 phố Centre Street vừa mở phiên xử tên tội phạm Anthony (Tony) Altieri. Phòng xử đông nghẹt người tham dự kể cả đông đảo các nhà báo.

      Ngồi ở hàng ghế bị cáo là Anthony Altieri khom người co ro như con ếch bị trói gô lại. Chỉ có cặp mắt gã còn có vẻ tinh mỗi khi liếc nhìn qua Diane Stevens ngồi ở hàng ghế nhân chứng, nàng như thấy được hết cơn căm giận của gã sôi lên sùng sục.

      Ngồi gần bên bị cáo Altieri là luật sư bào chữa Jake Rubenstein, nổi tiếng nhờ ở hai điểm thân chủ là thành phần bọn thổ phỉ, hơn nữa nhờ ở tài biện hộ phần đông thân chủ toà xứ án trắng án.

      Rubenstein người thó nhưng mà bộ óc lại lanh lẹ phán đoán chính xác. Ông khoác lên người nhiều phong cách qua nhiều phòng xử án. Toà án là đất dụng võ ông ta được tôn vinh như bậc thầy lão luyện trong nghề. Ông có tài đánh giá đối phương, vạch trần chỗ yếu cách sắc sảo. Rubenstein từng tự ví mình như con sư tử khôn khéo nép mình để như bắt chộp lấy con mồi… Hay như loài nhện tinh khôn giăng lưới chờ con mồi sụp bẫy chịu chết… Có lúc ông ta đóng vai ngư phủ cần mẫn, nhàng buông lưới rồi thong thả lui tới thăm dò mẻ lưới.

      Luật sư bào chữa để mắt quan sát người ngồi ở hàng ghế nhân chứng. Diane Stevens trong độ tuổi ba mươi. Nàng có dáng dấp quý phái, tóc nàng màu hoe vàng mềm mại. Đôi mắt trong xanh, khuôn mặt khả ái. Nàng là hàng xóm tốt bụng. Nàng ngồi đó ăn mặc đúng mode thời trang trong bộ váy đen. Jake Rubenstein biết được trước đó bữa nàng khéo léo gây ấn tượng tốt với ngài quan toà. Ông thấy cần phải thận trọng hơn trong cách ứng xử với nhân chứng nầy.

      Lần nầy ta muốn đóng vai ngư phủ. Rubenstein tranh thủ dành cảm tình với phía nhân chứng, ông cất tiếng giọng hoà hoãn.

      - Thưa bà Stevens, trong buổi cung khai hôm qua bà cho biết ngày hôm đó, mười bốn tháng mười, bà lái xe đại lộ phía Nam Henry Hudson Parkway thình lình xe xẹp bánh bà cho xe lết được chặng tới phố 158th street. Băng qua con đường vô tới khu vực Fort Washington Park phải ?

      - Vâng! - Giọng nàng nghe biết điều.

      - Bà nghĩ sao khi cho xe dừng lại khu vực dành riêng nầy?

      - Xe tôi bị xẹp bánh, nên phải tránh vô đường hẹp, vừa lúc tôi nhìn thấy phía trước mái nhà cabin khuất trong lùm cây. Nơi đây chắc là có người có thể giúp tôi.

      - Bà là hội viên câu lạc bộ ô tô?

      - Vâng !

      - xe có gắn điện thoại?

      - Có!

      - Sao bà gọi tới chỗ câu lạc bộ?

      - Tôi thấy như vậy mất công lâu hơn.

      Rubenstein tỏ ra biết điều.

      - Tôi hiểu. Vả lại bà muốn dừng xe tấp vô chỗ cabin trước mặt?

      - Vâng.

      - Cho nên bà muốn nhờ người trong cabin ra giúp?

      - Đúng vậy.

      - Lúc bên ngoài trời còn sáng?

      - Tôi nhớ đâu mới khoảng năm giờ chiều.

      - Bà nhìn thấy mọi thứ xung quanh lúc đó chứ?

      - Tôi còn nhìn .

      - Bà nhìn thấy gì, thưa bà Stevens?

      - Tôi nhìn thấy Anthony Altieri.

      - À vậy trước đó bà biết mặt ta rồi?

      - Dạ .

      - Bà có chắc đó là Anthony Altieri?

      - Tôi nhớ thấy hình đăng báo…

      - Vậy là hình chụp trông giống mặt mũi bị cáo ngồi đây?

      - Vâng, đó…

      - Bà còn thấy gì khác hơn bên trong cabin?

      Diane rùng mình thở ra, nàng chậm rãi cất tiếng cố nhớ lại trong đầu.

      - Bên trong cabin có bốn người đàn ông. người bị trói ngồi ghế. Nhìn thấy Altieri hỏi chuyện, hai người kia đứng gần bên. - Giọng nàng run run - Altieri rút súng ra, la hét hồi mới… mới bắn phát từ phía sau gáy…

      Jake Rubenstein liếc nhìn qua phía quan toà lắng nghe lời khai nhân chứng.

      - Lúc đầu bà phản ứng ra sao, bà Stevens?

      - Tôi chạy lui ra ngoài xe bấm máy di động gọi số…

      - Rồi sao?

      - Tôi lái xe bỏ .

      - Xe xẹp bánh mà?

      - Vâng tôi biết…

      Ngư ông ngồi chỗ xem động tĩnh mặt nước.

      - Sao bà báo cho cảnh sát tới?

      Diane nhìn qua phía luật sư biện hộ. Lúc nầy Altieri chăm chú nhìn theo nàng với ánh mắt nham hiểm. Nàng nhìn tránh chỗ khác.

      - Tôi thể nán lại bời vì tôi… tôi sợ người bên trong chạy ra nhìn thấy.

      - Tôi hiểu. - Rubenstein giọng đanh lại, - Còn chỗ khó hiểu là khi cảnh sát nghe gọi họ chạy tới ngay cabin nhưng những tìm thấy ai, thưa bà Stevens, mà nhìn quanh cũng thấy dấu vết có người ở đấy, chớ đừng là vừa có án mạng xảy ra.

      - Tôi thể là… tôi…

      - Bà là hoạ sĩ, phải ?

      Nghe hỏi nàng kinh ngạc:

      - Vâng, tôi…

      - Bà hài lòng với công việc tại?

      - Vâng. Có thể là thành công, nhưng mà sao…

      tới lúc ta nhấc cần được rồi đấy.

      - Xin thêm chút riêng tư làm phiền bà chứ? Mỗi đêm khán giả theo dõi chương trình truyền hình lúc 9h, đọc trang bìa tạp chí số…

      Diane hốt hoảng nhìn theo người :

      - Tôi quảng cáo cho tôi. Tôi sai khiến người thà để mà…

      - Cái cốt lõi là ở chỗ thà đấy thưa bà Stevens.

      - Tôi xin nêu lên bằng chứng thể ngờ được ông Altieri là người thà. Xin cám ơn bà. Bà coi như "xong hàng" rồi đó.

      Diane màng tới câu nước đôi. Nàng bước trở lại chỗ ngồi trong lòng căm giận. Nàng hỏi luật sư nguyên cáo.

      - Tôi có thể ra về được chứ?

      - Được tôi cho người đưa bà ra xe.

      - Thôi khỏi phiền ông, cám ơn.

      Nàng bước ra cửa, tới chỗ đậu xe, bên tai còn nghe văng vẳng câu luật sư biện hộ của bị cáo.

      "Bà là hoạ sĩ phải ?… Xin thêm chút về đời tư làm phiền bà chứ…" xấu hổ. Dù sao nàng cảm thấy hài lòng lời cung khai trước toà. Nàng thấy sao ra vậy ai có thể hồ nghi cho việc đó Anthony Altieri bị buộc tội, bị kết án tù chung thân, và Diane làm sao quên được cái nhìn cay đắng khi nhìn thấy nàng, nhớ lại nàng rùng mình.

      Diane chìa vé giữ xe ra tới chỗ lấy xe . Hai phút sau Diane lái xe ra tới giữa phố nhắm hướng bắc chạy về nhà.

      Xe dừng lại ngã tư. Diane vừa thắng xe nhìn thấy chàng ăn mặc bảnh bao đứng lề bước lại gần:

      - Xin lỗi bà. Tôi lạc đường. Bà có thể…

      Diane kéo cửa xe xuống.

      - Bà có thể chỉ đường tới chỗ Holland Tannel được chứ? - Gã giọng Ý.

      - Vâng. Dễ thôi chạy tới chỗ dừng đầu tiên.

      Nhanh tay gã chĩa súng gắn ống hãm thanh lên tiếng:

      - Bước xuống xe, nhanh!

      Diane xanh mặt.

      - Được, xin ông đừng…

      Vừa chớm tay mở cửa xe, gã bước thụt lùi, ngay khoảnh khắc đó Diane nhấn ga cho xe vọt lẹ tới trước tai nghe tiếng đạn bay vèo thủng lỗ kính xe cửa sau, viên nữa trúng vô thùng xe. Trống ngực đánh thình thịch nàng cố lấy hơi thở ra.

      Diane Stevens từng nghe bọn chặn đường cướp xe trước đây rất lâu nhưng với người khác. Lần nầy gã đàn ông muốn giết nàng. Bọn cướp xe cũng giết người hay sao? Diane nhấn điện thoại di động gọi số 911…

      Hai phút sau nghe máy gọi lại.

      - 911. Quý khách gọi cấp cứu.

      Đến lúc nầy Diane muốn trình bày nội vụ cũng thể giải quyết. Bọn cướp cao bay xa chạy từ khuya.

      - Tôi cho người tới ngay. cầu bà cho biết tên địa chỉ số phone.

      Diane đọc ra máy. Vô ích, nàng nghĩ. Nàng ngoái nhìn lại tấm kính cửa xe phía sau chợt rùng mình. Nàng cố gắng gọi máy Richard ở công xưởng, giờ nầy còn phải lo cho xong công trình khẩn cấp.

      Nếu nàng cho hay vụ việc vừa rồi ông phóng xe về ngay. Nàng muốn nhìn thấy ông bỏ ngang công việc tới hồi kết thúc. Thôi đến lúc về nhà ta kể lại sau.

      Bất chợt ý tưởng vừa nảy ra trong đầu khiến nàng rùng mình! Có phải người đàn ông kia chờ nàng tới hay là tình cờ ngẫu nhiên? Nàng nhớ lại câu chuyện giữa nàng với Richard lúc vụ xử án vừa diễn ra. muốn em đứng ra làm chứng, Diane. Em mang hoạ.

      - đừng lo, Altieri bị lãnh án. lãnh án tù chung thân.

      - Nhưng còn bạn bè người thân…

      - Richard, nếu em làm chứng, em thể chịu được.

      Vụ việc xảy ra chỉ là tình cờ ngẫu nhiên, Diane nghĩ. Altieri thể nào muốn tính chuyện giang hồ với nàng ngay lúc còn ra toà.

      Diane lái xe qua khỏi quốc lộ, rẽ hướng phía tây chạy về nhà phố Bảy mươi lăm. Trước khi cho xe đậu dưới hầm, nàng nhìn quanh lần cuối. thấy có dấu hiệu gì lạ.

    5. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Chương 1.2:

      Căn hộ nàng ở thoáng mát, phòng khách rộng rãi, cửa sổ từ dưới lên , lò sưởi xây bằng đá hoa.

      Ghế sofa bọc nệm, ghế bành, tủ sách gắn vô tường, máy truyền hình màn ảnh lớn. tường treo đầy tranh vẽ đủ màu sắc của nhiều họa sĩ danh tiếng, ở góc kia được dành riêng những tác phẩm của Diane.

      Phòng kế bên buồng ngủ lớn và buồng tắm, là buồng ngủ dành cho khách, xưởng vẽ tràn ngập ánh nắng nơi Diane ngồi vẽ, tường treo nhiều tranh, chính giữa gian phòng bày bức tranh chân dung chưa vẽ xong.

      Mỗi khi về đến nhà Diane lao ngay vô xưởng vẽ. Nàng tháo tranh vẽ chưa xong xuống, căng khung bạt mới toanh lên vẽ. Nàng phác họa lại khuôn mặt gã đàn ông đòi giết nàng, nhìn lại hai bàn tay run rẩy nàng quăng cọ vẽ xuống vẽ được.

      ***

      đường lái xe tới căn hộ nơi ở của Diane Stevens, thám tử Earl Greenburg cằn nhằn:

      - Đây là công việc mình chán ghét nhất.

      Robert Praegitzer lên tiếng:

      - Thà mình ra hết còn hơn để họ ngồi nghe tin tức truyền hình.

      Gã nhìn qua Greenburg.

      - Cậu định kể lại cho bà ta nghe à?

      Earl Greenburg gật, vẻ mặt buồn buồn. Gã nhớ lại câu chuyện hùng thám tử đến báo tin cho người vợ nhân viên cảnh sát tuần tra về cái chết của ta.

      - Bà ta rất dễ xúc động. Sếp dặn dò cậu nên liệu cách để thông báo.

      - Yên chí, tôi liệu cách.

      Nhân viên thám tử đến gõ cửa nhà Adams, người vợ bước ra mở cửa.

      - Thưa bà có phải là vợ goá ông Adams?

      **

      Nghe tiếng chuông báo ngoài cửa trước.

      Diane giật mình. Nàng chưa biết ai đến đây, nàng vô máy nhắn nội bộ:

      - Ai vậy?

      - Thám tử Earl Greenburg. Tôi muốn gặp bà Stevens có chút việc.

      Chắc là chuyện cướp xe hôm trước đây, Diane nghĩ. Cảnh sát đến nhanh thế?

      Nàng nhấn nút mở cửa Greenburg đứng trước thềm.

      - Chào ông Có phải bà Stevens ở đây?

      - Vâng. Cám ơn ông đến kịp lúc. Tôi vừa phác hoạ lại khuôn mặt chàng hôm nọ, nhưng rồi… - Nàng hít vô hơi.

      - Gã người ngăm ngăm đen, mắt nâu nhạt có nốt ruồi bên gò má. có súng hãm thanh và…

      Green còn lóng ngóng nhìn theo:

      - Tôi lấy làm tiếc. Tôi chưa hiểu ra sao…

      - là tên cướp xe. Tôi gọi điện thoại di động số 911 và… - Nàng thoáng nhìn thấy nhà thám tử đổi sắc mặt.

      - phải vụ cướp xe, phải vậy ông?

      - Thưa bà phải chuyện xe, - Greenburg im lặng lúc.

      - Bà cho phép tôi vô nhà được chứ?

      - Mời ông vô.

      Greenburg bước vào trong.

      Nàng nhìn theo cau mày.

      - Thế là sao? Có việc gì may chăng?

      Lời dường như muốn đến tai nàng.

      - Vâng, tôi lấy làm tiếc… Tôi… Tôi đến đây báo tin buồn. Tin chồng bà.

      - Chuyện gì vậy? - Giọng nàng run run.

      - Ông gặp tai nạn.

      Diane chợt thấy ớn lạnh.

      - Tai nạn ra sao?

      Greenburg hít vô hơi sâu.

      - Ông bị giết chết đêm hôm qua, thưa bà Stevens. Xác nạn nhân nằm dưới gầm cầu mới vừa phát sáng nay.

      Diane nhìn theo hồi lâu, chậm rãi lắc đầu.

      - Ông có báo tin nhầm hở ngài Trung uý. Chồng tôi lo công việc tại sở làm trong phòng thí nghiệm.

      Nhà thám tử thấy khó .

      - Thưa bà Stevens, tối qua ông có về nhà ?

      - , Richard thường làm khuya. Ông là nhà khoa học.

      - Nàng cảm thấy càng xúc động hơn.

      - Thưa bà Stevens, bà hay biết chuyện ấy quan hệ với bọn mafia?

      Diane tái mặt.

      - Bọn mafia? Ông có điên chăng?

      - Chúng tôi tìm thấy…

      Diane nghe hơi thở dồn dập.

      - Cho tôi xem giấy tờ của ông.

      - Có đây, nhà thám tử Greenburg chìa ra thẻ căn cước. Diane liếc mắt nhìn trả lại, nàng vung tay tát mạnh vô mặt gã.

      - Ông ăn lương nhà nước để hù doạ người dân lương thiện hay sao? Chồng tôi chưa chết? Ông công tác tại sở. -Nàng thét lên tiếng.

      Greenburg nhìn sâu vô mắt nàng đau đớn chưa muốn tin:

      - Thưa bà Stevens, bà cần có người chăm sóc, tôi cho người tới đây nếu thấy…

      - Chỉ có ông mới cần người trông coi. Thôi ông về !

      - Bà Stevens…

      - ngay!

      Greenburg chìa ra tấm thẻ hình đặt xuống bàn bên cạnh.

      - Nếu cần trao đổi với tôi, bà gọi số máy nầy.

      Sau khi thám tử Earl Greenburg ra về, Diane khoá cửa trước nghe tiếng hơi thở còn run run.

      Quân ngốc nghếch? Đến nhầm địa chỉ còn muốn doạ người. Ta báo cáo lên , vừa nàng liếc nhìn đồng hồ tay. Richard về trong chốc lát thôi. Đến giờ dọn bữa ăn tối, nàng vừa nghĩ. Nàng làm món cơm chiên Dương Châu, món ăn hợp khẩu vị ông.

      Nàng xuống bếp.

      Do công tác cần được bảo mật, Diane thể đến phòng thí nghiệm chuyện, nơi nghe ông gọi coi như nàng phải hiểu là ông về trễ. Nàng vừa làm xong món cơm chiên là tám giờ. Nàng nếm thử nhếch mép cười vừa miệng, món hợp khẩu vị Richard. Nhìn đúng mười giờ chưa thấy ông về…

      Diane đem món cơm cất vô tủ lạnh, viết mấy chữ treo ngoài cửa tủ. " quý, đồ ăn cất trong tủ. về gọi em thức dậy". Về tới nơi chắc là Richard phải kêu đói bụng.

      Diane thấy trong người lừ đừ, nàng thay đồ, mặc áo ngủ đánh răng vô giường nằm ngủ, thoáng chốc nàng chìm sâu vô giấc ngủ.

      Khoảng ba giờ sáng thức giấc nàng la hét om sòm.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :