1. Tất cả những truyện có nguồn từ diễn đàn LQĐ thì ko cần xin phép

    Những truyện của bất kì wordpress, web hay forum khác phải được sự cho phép của chính chủ và post sau chính chủ 5 chương hoặc 5 ngày

    Không chấp nhận comt khiêu khích, đòi gỡ truyện hay dùng lời lẽ nặng nề trên forum CQH. Nếu có sẽ bị xóa và ban nick vĩnh viễn!

    Quản lý box Truyện đang edit: banglangtrang123

       
    Dismiss Notice

[Xuyên không - Nhân thú] Vú em là thú nhân - Thái Hậu Trở Về (DROP)

Thảo luận trong 'Truyện Đang Edit'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      VÚ EM LÀ THÚ NHÂN

      Tác giả: Thái hậu trở về

      Convert: Ngocquynh520

      Editor: ~mèo xinh~


      Giới thiệu

      Đây là câu chuyện xưa về nữ tuần thú sư xuyên đến dị thế, thuần hóa con thú hoang thành vú em ngoan hiền.

      Riêng tôi lại cảm thấy chuyện này giống như thú hoang thuần hóa nữ chính á.

      Ps: Sở dĩ gọi nam chính là vú em, chỉ đơn giản vì mang con mang vợ, khụ, là bởi vì cho bú sữa.


      Lại ps: Bộ truyện này tuy bề ngoài là giọng điệu đứng đắn, nhưng bên trong lại là khẩu vị nặng, mọi người nên cẩn thận.


      Nội dung nhãn: Xuyên đến dị thế.


      Nhân vật chính: Nguyễn Nhu và Nhất Nhị Tam


      Nhân vật phụ : Quyển Quyển, Ni Mã.​
      linhdiep17 thích bài này.

    2. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 1: Lần đầu gặp dã thú trong rừng rậm.



      Part 1



      Vào buổi tối trước khi chuyển đến nhà mới ngày, Nguyễn Nhu mạc danh kì diệu xuyên đến thế giới rừng rậm nguyên thủy, dựa vào năng lực sinh tồn nơi hoang dã của mình mà sống ở đây hai ngày rồi. Trong hai ngày này, chuyện làm nhiều nhất chính là đốt đuốc dạo xung quanh, hi vọng có thể tìm được chút dấu vết còn lưu lại của người viễn cổ. Nhưng cho tới bây giờ, ngoài trừ mấy đống phân của dã thú gặp bất cứ thứ gì khác.


      Hôm này là ngày thứ ba đến dị thế này. Khi Nguyễn Nhu tản bộ hái nấm trong rừng bị con vật có bộ dáng gần giống con nai sừng tấm bắt sống.


      Con thú này có bộ lông màu vàng rực rỡ, cái đầu dường như to gấp đôi đầu Nguyễn Nhu, đỉnh đầu là hai cái lỗ tai dựng thẳng lên, dài tầm hai mươi phân. Sau lưng lại có ba cái đuôi vừa dài vừa to, lại mềm mại giống đuôi sóc.


      Dã thú vừa nhìn thấy Nguyễn Nhu liền xịt máu mũi, cũng biết vì sao lại như vậy. Tất nhiên Nguyễn Nhu nghĩ rằng mình quá mức gợi cảm, huống hồ trong mắt dã thú làm gì có khái niệm gợi cảm chứ. Chính nó cũng để ý máu mũi chảy ròng ròng, chỉ cúi đầu cọ cọ bộ lông của mình.


      Móng vuốt của dã thú vô cùng sắc nhọn, Nguyễn Nhu muốn quay đầu chạy trốn bị nó xách lên ngang với tầm nhìn của nó, sau đó nó đột nhiên vươn cái lưỡi dài ướt át ra liếm Nguyễn Nhu cái, khiến cho nửa gương mặt của đều ướt nhẹp nước miếng.


      Nghề nghiệp của Nguyễn Nhu là Tuần Thú Sư(*), cũng là người thích động vật. Trong nhà còn nuôi hơn mười con cả chó lẫn mèo, chủng loại cũng khác nhau. Những thú cưng này cũng thích thân mật mà dùng đầu lưỡi liếm đến ướt nhẹp nước miếng, nhưng Nguyễn Nhu cũng ngu xuẩn tới mức nghĩ con dã thú trước mắt này liếp láp thân mật với . Có lẽ nó đói bụng, coi như món ăn Trung Quốc có thể lấp đầy bao tử của mình.


      #mèo: Tuần thú sư: người huấn luyện thú.


      Nhưng khiến Nguyễn Nhu cảm thấy kỳ quái chính là nó cũng biểu muốn ăn ngay lập tức. Ngược lại, nó chỉ liếm cái cho đỡ thèm rồi liền nhét vào bụng mình. . . Chính xác, sai, nhét vào bụng!


      Trong bụng của nó có cái túi giống như cái túi của con Kanguru , thể tích rất lớn, dính liền với da bụng. Nguyễn Nhu bị nhét vào trong liền cảm giác được cái bụng tròn vo của nó, bụng nó có lông vàng nhưng lại vô cùng ấm áp.


      Cái túi lớn này hình như cũng là phần thân thể của nó, nó sử dụng vô cùng thuận tiện. Nguyễn Nhu nhìn thấy trong túi ngoại trừ ra còn có ít nấm dại và vài trái cây , đại khái cái túi này bị nó sử dụng như kho hàng vậy.


      Bụng dã thú vốn tròn vo, nhét thêm Nguyễn Nhu vào nhìn lại càng to hơn, tuy nhiên như thế cũng ảnh hưởng đến tốc độ của nó. Tứ chi của nó phát triển, khi chạy bộ nhìn rất nhanh nhẹn mà mạnh mẽ. Nguyễn Nhu rất ngoan ngoãn mà nằm im ru trong túi. Để tránh bị văng ra ngoài, chỉ dám thò mỗi cái đầu ra nhìn thôi. Bây giờ trong đầu chỉ nghĩ muốn nhìn xem con dã thú này muốn đưa đâu, mà phải nghĩ cách chạy trốn.


      Bó tay rồi, bệnh nghề nghiệp Tuần thú sư lại tái phát.


      Mặc dù dã thú chạy rất nhanh nhưng lại hề vội vàng. Dọc theo đường , nếu nhìn thấy trái cây và nấm dại, nó dừng lại hái ít nấm tươi và quả chín, sau đó cất hết vào trong túi.


      lần nó cúi người hái nấm, lưng khom quá thấp nên Nguyễn Nhu cũng bị nghiêng về phía trước, dẫn đến mất trọng tâm, kết quả là Nguyễn Nhu lăn lông lốc từ trong túi lăn ra, ngã cắm mặt xuống đống bùn.


      Dã thú vội vàng vươn móng vuốt xách Nguyễn Nhu từ trong đống bùn ra, cọ cọ vào bộ lông của mình để lau sạch bùn đất. sau đó nó chậm rãi lấy quả dại đưa cho Nguyễn Nhu, giống như muốn bồi thường vì sơ sót của nó.


      Nguyễn Nhu ngẩn người, thụ sủng nhược kinh mà ôm quả dại vào lòng. còn chưa kịp cảm ơn nó bị xách lên nhét vào cái túi trước bụng, sau đó nó tiếp tục chạy về phía trước.


      Dọc đường nó cứ chạy rồi ngừng, ngừng rồi chạy. Nguyễn Nhu thấy nó giống như thằng nhóc còn chưa lớn, chỉ cần thấy con côn trùng nhìn vui vui hay cây lạ mắt, nó dừng lại nhìn chăm chú, đùa nghịch vài cái, chơi cho rồi mới chạy tiếp. Mãi cho đến khi xa xa phía chân trời truyền đến tiếng rống vang dội, dã thú đột nhiên dừng lại. Hai cái tai khẽ rũ xuống cũng dựng thẳng lên đầy cảnh giác, đôi tai nhọn nhạy cảm hơi rung rung, hết xoay trái rồi xoay phải.


      Ngay sau đó, nó đột ngột chuyển hướng, mũi thở phì phì, ôm lấy Nguyễn Nhu chạy nhanh về phía vừa mới phát ra tiếng rống.


      Lúc này nó mới chạy nhanh. Nguyễn Nhu vẫn ngồi trong bụng nó, đầu thò ra ngoài. Gió thổi phần phật qua tai, bụi rậm ven sông giống như hình ảnh chạy ngược, cứ vùn vụt trôi về phía sau. Nguyễn Nhu có cảm giác như mình thuyền của hải tặc vậy, theo mỗi lần dã thú nhảy lên nhảy xuống, cơ thể cũng theo đó mà xóc nảy liên tục.


      phát ra cơ thể của nó có sức bật rất tốt, mỗi lần lấy đà đều có thể nhảy được khoảng rất xa. Hơn nữa tay chân của nó cũng rất linh hoạt, trong khi chạy, nó vẫn quên "phi" ra cái móng vuốt hái nấm mặt đất, rồi lại "phi" ra cái móng vuốt khác hái quả dại cây.


      Nguyễn Nhu nhìn thấy mà mắt chữ O miệng chữ A, trong lòng thầm khen quá thần kỳ.
      Snowluongnhu96 thích bài này.

    3. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Part 2



      Cuối cùng dã thú cũng mang theo Nguyễn Nhu dừng chân trước mảnh bình nguyên trống trải. Ở đây Nguyễn Nhu nhìn thấy rất nhiều đồng loại của nó tụ tập lại. người bọn nó che kín bởi lông, đầu có hai cái tai dài, phía sau là ba cái đuôi thô to.


      Nguyễn Nhu đoán chắc nơi này là chỗ dừng chân của chúng nó.


      Sau khi nhìn thấy dã thú mang Nguyễn Nhu về, toàn bộ bọn nó đều dừng làm việc, vây quanh lại, nhìn Nguyễn Nhu bằng ánh mắt giống mắt sói hoang đói bỗng nhiên nhìn thấy đồ ăn. Thậm chí có vài dã thú đều xịt cả máu mũi. Nguyễn Nhu thấy thế khỏi rùng mình cái, lạnh cả sống lưng.


      Tựa hồ dã thú vừa ý khi đồng loại nhìn chằm chằm "vật" mình mang về, vì vậy cái đuôi mềm mại của vòng ra phía trước bụng, nhàng che phủ lên đầu Nguyễn Nhu chặn lại tất cả ánh mắt nóng rực đói khác ở bên ngoài.


      đám "sói đói" thấy vậy bèn nhàm chán giải tán, tiếp tục quay về làm công việc của mình. Chẳng qua là lâu lâu lại quay về phía Nguyễn Nhu mà quăng ánh mắt "nhớ mãi quên" cho .


      Nguyễn Nhu bị chúng nó hù cho sợ run, đành rụt đầu lại, cả người rúc trong túi của dã thú trốn tránh. Nhưng lúc này, dã thú đột nhiên thò tay tóm lấy xách lên.


      Nó đặt vào giữa đống con mồi, nhét vào tay trái của cái nấm to, lại nhét vào tay phải quả dại, sau đó liền xoay người rời .


      Nguyễn Nhu ngu ngơ hiểu nó làm cái gì, ánh mắt luôn nhìn chằm chằm nó. Chỉ thấy nó tới chỗ đám "sói đói" cái gì đó, sau đó mới chọn chỗ khác ngồi xuống.


      Hình như đó vốn là chỗ ngồi của nó. Nhóm "sói dữ" ngồi mặt đất vây thành vòng tròn, ở giữa vòng tròn là đống củi cháy, lửa đỏ nhờ sức gió mà phừng lên cháy mãnh liệt.


      Nguyễn Nhu đánh giá những con mồi xung quanh mình. Mặc dù những con vật xung quanh đều còn nguyên tứ chi, nhưng đại đa số đều bị cắn nát yết hầu mà tắt thở rồi, những vết thương này chắc là do những răng nanh sắc bén của bầy dã thú kia gây nên.


      Mấy con mồi này chắc là đồ ăn của đám "sói dữ" kia, mà Nguyễn Nhu trong số đó, tất nhiên được đặt chung với đám con mồi này. Nhưng hiểu vì sao chỉ riêng mình bị cắn nát yết hầu nhỉ ? khó hiểu. . .


      . . . Hay là dã thú cũng biết đạo lý "thức ăn tươi sống ăn mới ngon" ?


      Trong đầu Nguyễn Nhu nhảy ra cái suy nghĩ như vậy.


      Nguyễn Nhu phiền não gãi gãi đầu. , cũng nghĩ bị giết chết là chuyện tốt. Cứ ngồi đây mà suy đoán tâm tư của dã thú chẳng thà nên suy cách trốn thoát cho rồi. Nếu , cứ ở lại đây ai biết được bị nướng hay bị luộc đây.


      Nguyễn Nhu quan sát hoàn cảnh bốn phía, có hai con "sói dữ" cao lớn đứng gần đống con mồi canh chừng, có lẽ là de9633 phòng ngừa mấy con mồi còn chưa hoàn toàn tắt thở đào tẩu.


      Mà đối tượng trọng điểm cần trông coi nhất chính là Nguyễn Nhu.


      Chẳng qua là chỉ mới giật giật ngón chân thôi, con "sói dữ" trong đó liền quay phắt đầu lại nhìn chằm chằm đầy cảnh giác, sau đó tiến đến xách lên nhét vào bụng mình, phòng ngừa chạy trốn.


      Nguyễn Nhu chán ghét chun mũi lại. nghi ngờ con "sói dữ" này dùng túi để đựng phân, chứ nếu sao torng túi lại thối như vậy, hại xém chụt là bị hun ngất.


      Lúc này, đám "sói dữ" bên kia đột nhiên có động tĩnh.


      con "sói dữ" màu bạc từ trong "bầy sói" đứng lên, rống lên tiếng về phía Nguyễn Nhu như ra lệnh, "sói dữ" ôm Nguyễn Nhu nghe được mệnh lệnh liền đến đống đồ ăn lựa ra con thỏ hoang màu xám, sau đó về phía vòng tròn lớn.


      "Sói dữ" đặt con thỏ hoang ở trung tâm vòng tròn sau đó quay về đống đồ ăn tiếp tục trông coi. Nguyễn Nhu liền ngoái đầu nhìn lại, muốn nhìn chút xem con mồi bị xử lý như thế nào.


      Đột nhiên nhóm "sói dữ" ngồi quanh đống lửa ồn ào hẳn lên. Bọn nó nhìn nhìn nhau hồi, hai lỗ tai dựng đứng run lên từng chặp, thể trạng thái hưng phấn của bọn nó, giống như chuẩn bị phát sinh chuyện gì đó.


      Cảnh tượng như vậy duy trì nửa phút đồng hồ sau có hai con "sói dữ" đứng lên, thoát ly quỹ tích của vòng tròn để tới trung tâm, đứng cạnh đống lửa, cách con thỏ hoang chết xa.


      Hai con "sói dữ" này đứng cách nhau tầm mét, đều cúi người bày ra tư thế chuẩn bị tấn công. Bộ lông vốn dĩ mềm mại trng phút chốc trở nên cứng rắn, dựng thẳng đứng lên như lông nhím, vừa dài lại sắc nhọn. Đây chính là bộ khôi giáp phòng vệ(*) tốt nhất.


      (*) Phòng vệ: phòng ngự và bảo vệ.


      Thừa dịp hai con "sói dữ" rống to thị uy, Nguyễn Nhu bắt đầu cẩn thận suy nghĩ mọi chuyện.


      đoán phương pháp đoạt được đồ ăn của nhóm "sói dữ" này chính là tranh đấu cùng với con "sói dữ" khác. Mỗi ngày bọn nó vào rừng săn mồi, buổi tối tụ lại phải nộp con mồi lên , sau đó chia ra hai con "sói dữ" canh chừng. Chờ cho tất cả "sói dữ" đều nộp con mồi lên hết bọn nó bắt đầu lấy đống lửa làm trung tâm mà ngồi thành vòng tròn quanh đó, sau đó nghi thức phân chia con mồi có thể đầu.


      "sói dữ" phụ trách việc trong coi con mồi mang từng con mồi ra trung tâm vòng tròn để. Muốn có được con mồi đó nhóm "sói dữ" phải bước ra để chiến đuấ. Kẻ mạnh đoạt được đồ ăn, mà kẻ yếu chỉ có thể ảo não mà trở về vị trí chờ đợi cơ hội tiếp theo.


      Hai con "sói dữ" này chiến đấu rất nhanh có kết quả. Con "sói dữ" khá cao chiếm được thỏ hoang, mà con "sói dữ" còn lại cũng bị thương, chẳng qua là do lăn lộn mặt đất mấy vòng nên toàn thân đều dính bùn đất bẩn thỉu.


      Con "sói dữ" đoạt được thỏ hoang trở về vị trí cũ, có con "sói dữ" giống cái vui mừng bước ra đón, đôi tai dựng thẳng rất thân thiết mà quấn lấy cổ giống đực, đuôi cũng cọ tới cọ lui người nó, nhìn có vẻ là bạn tình của nó.


      Sở dĩ Nguyễn Nhu có thể đoán được đó là giống cái vì thân hình của nó thấp bé con hơn hẳn. Khi thân thiết cổ họng phát ra thanh lanh lảnh, cơ bắp người cũng phát triển như giống đực.


      Sau đó con "sói dữ" trong coi con mồi lần lượt đem từng con mồi thứ hai, thứ ba, thứ tư đến cạnh đống lửa, cung cấp con mồi cho đám "sói dữ" cướp đoạt. Nguyễn Nhu phát con mồi được đem lên "triển lãm" theo quy luật chất lượng ngày càng tốt. Càng về sau con mồi trình lên càng to, càng ngon hơn, cũng dẫn tới việc càng nhiều con "sói dữ" vì muốn có được đồ ăn ngon mà rời vị trí, đến turng tâm vòng tròn gia nhập chiến đấu.


      Nguyễn Nhu cũng lén lút chú ý đến động tĩnh của dã thú. Hình như nó cũng là kẻ mạnh. Mấy con vật lúc đầu đều bé nên nó chẳng thèm liếc mắt lấy cái, chỉ chăm chú nghiêng mình liếm láp bộ đuôi mềm mại, vẻ mặt thả lỏng nhàn nhã.


      Mãi cho đến khi con heo rừng cao tầm nửa người nó được đưa đến gần đống lửa, lúc đó dã thú mới động tâm. chậm rãi đứng lên đến trug tâm vòng tròn, bắt đầu lượt chiến đấu đầu tiên của tối nay.


      Tổng cộng có ba con "sói dữ" đến tranh đoạt con heo rừng này, đây là tràng hỗn chiến.


      Cơ thể của ba con "sói dữ" này đều có tính đàn hồi tốt, tứ chi có thể vươn rất xa để tấn công kẻ địch. Nhưng động tác của dã thú lại càng nhanh nhẹn hơn. Nó có thể dễ dàng tránh né công kích của con "sói dữ" khác, cũng thừa lúc đối phương chú ý mà ra tay đánh vào điểm yếu của đối phương.


      Nguyễn Nhu quan sát thấy sau lưng dã thú thế mà lại có thêm đôi cánh. Lông cánh giống như lông chim, tỏa ra ánh vàng rực rỡ, ở giữa còn có đồ án hỏa diễm(*) màu trắng. Đôi cánh của nó cũng lớn lắm, nhưng màu sắc của đôi cánh lại rực rỡ xinh đẹp, thời điểm chiến đấu ngừng vỗ cánh, giảm bớt sức nặng của dã thú, cho nên động tác của nó mới nhanh nhẹn hơn so với đồng loại.


      Cuối cùng dã thú cũng chiếm được con heo rừng cách dễ dàng. Nó kéo con mồi về vị trí của mình, yên lặng ngồi đợi lần chiến đấu tiếp theo.


      Bên ngoài vòng tròn có con "sói dữ" giống cái nào đến đón nó, chứng tỏ dã thú tạm thời chưa có bạn tình.


      Nguyễn Nhu cũng quá chú ý đến điểm này. Đầu óc của vẫn còn suy nghĩ về đôi cánh của dã thú. Vì sao nó lại có đôi cánh đặc biệt trong khi đồng loại của nó có cánh? Hay là mẹ nó hoặc cha nó là sinh vật giống chim ?


      Nguyễn Nhu vốn tưởng rằng sau khi dã thú đoạt được con vật thường xuyên lên tranh giành đồ ăn. Nhưng mà , sau khi có con heo rừng, nó chỉ tham chiến lần, đoạt về con vật giống như con báo con, sau đó nó lên tranh đoạt nữa.


      có vài con "sói dữ" đoạt được đồ ăn liền dẫn bạn tình của mình ly khai khỏi vòng tròn, trở về nơi nghỉ ngơi của bọn nó. Bọn nó cũng tham lam, chỉ cần có đồ ăn để lấp đầy bụng là được.


      Chiến đấu vẫn dăng tiếp tục, ngừng có "sói dữ" dẫn bạn tình rời vòng tròn. Cho dù còn ngồi tại chỗ cũng là mấy con "sói dữ" có con mồi rồi, nhưng bọn nó vẫn chậm chạp chịu , tựa hồ đợi cái gì đó.


      Thời gian lặng lẽ trôi qua, ánh trăng càng ngày càng lên cao, tỏa ra ánh sáng dìu dịu giữa bóng đêm.


      . . . Lại cuộc chiến nữa kết thúc, con "sói dữ" thắng cuộc lôi con mồi về vị trí. Con "sói dữ" trông coi con mồi theo thường lệ chuẩn bị mang con mồi mới tới.


      Chẳng qua là lúc này, móng vuốt của nó chẳng còn con gì, ngoại trừ Nguyễn Nhu trong bụng nó.


      Nguyễn Nhu rùng mình, quay mạnh đầu nhìn về phía đống con mồi --- ở đó bây giờ trống . Tất cả con mồi đều bị đám "sói dữ" tranh nhau hết.


      cách khác, chính là con mồi cuối cùng được mang đến cạnh đống lửa.


      cơn gió lạnh thổi qua, lửa càng cháy to hơn, củi bị đốt phát ra tiếng vang tí tách tí tách. Nguyễn Nhu dường như thấy được sắc mặt hoảng hốt của mình trong ngọn lửa uốn éo như hồng xà kia.


      ngửa đầu thê lương gào to "Đừng mà ... ...... .... !!"


      Part 3



      Rốt cục bây giờ Nguyễn Nhu cũng biết vì sao mấy con "sói dữ" có được con mồi nhưng vẫn chậm chạp chịu . Bọn nó đợi con mồi cuối cùng, đợi "được" mang lên.


      Có lẽ bọn nó là giống ăn thịt người, hơn nữa là rất thích ăn. Giống như con người thích ăn bào ngư vậy, nó cũng xem con người là món ngon tuyệt hảo khó có được, cho nên bọn nó mới dùng loại ánh mắt đói khát như vậy nhìn Nguyễn Nhu.


      Nguyễn Nhu còn đường để trốn rồi. Lúc này muốn chạy cũng quá muộn. Con "sói dữ" trông coi con mồi đặt mặt đất, ba cái đuôi uốn éo như mãng xà cuốn lấy eo , Nguyễn Nhu có giãy dụa thế nào cũng trốn được, "sói dữ" thấy vậy lại càng quấn chặt hơn.


      Bên cạnh đống lửa tiến hành cuộc chiến tranh đoạt . Đầu tiên rời khỏi hàng là con "sói dữ" lông vàng và con "sói dữ" lông trắng. Con "sói dữ" lông vàng nhanh chóng bị đánh gục xuống đất. Sau đó là con "sói dữ" lông ngắn đốm đen trắng lên, cũng chính là đối thủ kế tiếp của "sói dữ" lông trắng.


      Có lẽ "sói dữ" lông ngắn đốm đen trắng là giống đực có thực lực mạnh và kinh nghiệm chiến đấu phong phú. Mặc dù nó cao gầy nhưng hai chân lại rất có lực, thân thể nhanh chóng đánh về phía "sói dữ" lông trắng.


      Nguyễn Nhu đoán sai, "sói dữ" lông đốm dễ dàng đánh bại "sói dữ" lông trắng, sau đó đứng vững chắc vị trí "đài chủ"(*), liên tiếp đánh bại sáu con "sói dữ" lên khiêu chiến rồi.


      (*) đài chủ: nôm na là người mạnh nhất lôi đài, võ đài.


      Nguyễn Nhu nghĩ rằng đêm nay "người" ăn thịt là nó, nhưng vẫn muốn chết sớm như vậy. Thậm chí còn tự giễu mình có nên cân nhắc khả năng sắc dụ nó hay . Biết đâu nó nổi lên sắc tâm, sau khi "thân thiết" rồi ăn thịt nữa. Trước kia khi huấn luyện thú cũng từng có động vật cầu ái với , chứng tỏ trong mắt thú vật cũng có lực hấp dẫn. Nhưng về sau Nguyễn Nhu lại phát bên cạnh có "sói dữ" giống cái luôn luôn hô hoán ủng hộ "sói dữ" lông đốm, Nguyễn Nhu lại nghĩ: Thôi, người ta có vợ rồi. . .


      Nhưng vào lúc này, dã thú vừa rồi luôn ngồi im lại đứng lên, dựng đứng tai về phía trung tâm vòng tròn. Ba cái đuôi lười biếng vươn về ba phía giống như vươn người. Bộ lông người trong phút chốc dựng đứng hết lên, tiến vào trạng thái bắt đầu chiến đấu.


      Tầm mắt Nguyễn Nhu liền đảo qua người nó, trong đầu đột nhiên nhảy ra ý nghĩ: Ô hô! Nó chưa có bạn tình !


      --- -----Lời tác giả---- ---

      Nữ chủ tên là Nguyễn Nhu, các bạn cũng có thể gọi là Nguyễn Nhục (Thịt Mềm), hắc hắc hắc ....
      Snow, linhdiep17, Trâu2 others thích bài này.

    4. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,824
      Chương 2: Bị dã thú vỗ mông. . .

      Part 4



      Nguyễn Nhu thừa nhận mình hy vọng dã thú đánh thắng "sói dữ" lông đốm. Bởi vì nếu so sánh tụi nó với nhau có "quen biết" với dã thú chút.


      Trước kia khi là Tuần thú sư, Nguyễn Nhu vẫn tự hào rằng có thể thuần phục thành công con ngựa hoang khó tính chĩ trong vòng mười phút. Nhưng đối với loài sinh vật hoàn toàn chưa nhận thức như vầy, khả năng thành công cũng lớn. Cũng chắc dã thú có ăn thịt hay , nhưng chỉ cần có phần vạn khả năng sống sót, sũng nhất định phải thử.


      Dã thú chiến đấu với "sói dữ" lông đốm qua mười lăm phút mới kết thúc. Theo Nguyễn Nhu quan sát thực lực hai bên cũng cách biệt lớn, chẳng qua "sói dữ" lông đốm tiêu hao khá nhiều thể lực cho những lần đánh trước đó, vốn dĩ chịu nổi, giờ lại nhảy ra đối thủ mạnh mẽ như vậy, có thể chiến đấu iên trì mười lăm phút cũng là giỏi.


      Sau khi dã thú chiến thắng, nó liền rống lên vài tiếng thị uy, sau đó còn con "sói dữ" nào dám khiêu chiến nữa. Cuối cùng, Nguyễn Nhu nghi ngờ gì trở thành vật sở hữu của nó.


      bị dã thú mang nhịn được cảm thán, chậc chậc chậc, nghĩ tới đây cũng là "ông chủ" gian xảo, khi lên tràng cố tình chọn lúc người khác mệt mỏi rồi mới lên. . .


      Bởi vì Nguyễn Nhu là con mồi cuối cùng, cho nên sau khi giương mắt nhìn bị dã thú mang rồi đám "sói dữ" cũng lục tục giải tán.


      Dã thú vẫn như cũ nhét Nguyễn Nhu vào túi của mình, xách theo vài con mồi chậm rì rì về sào huyệt của mình.


      Dọc theo đường , Nguyễn Nhu nhìn thấy ít quá trình "sói dữ" tiến vào sào huyệt của nó -- bọn nó đều ở dưới đất, Nguyễn Nhu chỉ có thể nhìn thấy bóng dáng cao lớn của nó nahnh chóng tiến vào chỗ dưới đất rồi biến mất tăm, nghĩ chắc là bọn nó đào hang động làm chỗ náu.


      Sau đó Nguyễn Nhu cũng bị dã thú mang vào cái động tương tự như vậy. Trong động, ánh trăng thể soi vào được, bốn phía có tí ánh sáng nào, tối thui đến nỗi đưa tay thấy được năm ngón.


      Nguyễn Nhu chĩ có thể dựa vào thính giác để phán đoán chuyện phát sinh kế tiếp. và những con mồi khác đều bị dã thú vất mặt đất, còn chính nó vào góc biết làm cái gì.


      Nguyễn Nhu mơ hồ nghe được thanh cục đá va chạm vào nhau cạch cạch, tiếng đánh vang lên ba lần, đột nhiên trng bóng tối có chút ánh sáng. Theo bản năng, Nguyễn Nhu nhìn về phía nguồn sáng, chỉ thấy dã thú ma sát tảng đá để dẫn lửa làm cháy đống củi.


      Động tác của nó rất thành thạo, nhìn là biết phải lần đầu tiên làm chuyện này. Củi rất nhanh bị đốt cháy, ngọn lửa đỏ hồng bập bùng trong bóng đêm, xua vài phần tăm tối.


      Dã thú và Nguyễn Nhu cách nhau năm mét, cái đuôi của nó duỗi ra khoảng cách như vậy, cuốn quanh eo Nguyễn Nhu, tốn chút sức nào kéo về phía mình. Cũng trong lúc đó, hai cái đuôi còn lại của nó cũng duỗi ra cuốn hai con mồi còn lại mang đến gần.


      Tim Nguyễn Nhu đập điên cuồng, dã thú bắt đầu ăn tối hả ? Nó chuẩn bị ăn mình à?


      chờ dã thú ra tay, Nguyễn Nhu hành động trước bước, gục người phục mặt đất, hướng về phía bày ra tư thế thuần phục, trong cổ họng phát ra thanh đáng thương nức nở.


      Loại động tác này ở trong thế giới động vật đại biểu cho việc ở thế yếu, nhưng nếu ở trước kẻ khác phái cũng thường đại biểu cho thỉnh cầu giao phối. Bằng vào kinh nghiệm nhiều năm làm tuần thú sư, đối mặt với tình thế trước mắt hành động của Nguyễn Nhu chính là phương pháp cầu xin tha thứ.


      Nghe tiếng Nguyễn Nhu phát ra tiếng nức nở, dã thú liền quay đầu lại nhìn , nhìn chằm chằm cả nửa phút mà vẫn hiểu ý là gì, vì vậy nó liền móc trong túi ra quả dại đưa cho .


      . . . . . . Nó nghĩ rằng muốn ăn.


      Nguyễn Nhu có chút vô lực cầm lấy trái cây, trong lòng cũng ngu luôn rồi. ra cũng hiểu hành vi vừa rồi của dã thú đại biểu cho điều gì. Nếu nó chỉ coi như đồ ăn, chuẩn bị ăn luôn cần gì đưa trái cây cho ? . . . Nếu phải coi là đồ ăn. . . tóm lại có khả năng nó chọn làm bạn chứ.


      như vậy cũng đúng, những động vật khi tìm phối ngẫu thường bồi dưỡng tình cảm. Đại đa số giống đực khi nhìn thấy giống cái thích hợp liền trực tiếp tiến lên bày tỏ ý muốn cầu hoan, còn chuyện kế tiếp là chờ giống cái đáp lại. Huống chi, động vật bình thường đều chọn ngoại tộc đến làm bạn.


      khi như vậy Nguyễn Nhu hẳn phải là bạn của dã thú. Thái độ của nó với Nguyễn Nhu lạnh cũng nhạt, giống như lập tức ăn , cũng phải nhiệt tình xum xoe.


      Nguyễn Nhu lại bắt đầu đưa ra giả thiết - - chớ phải nó thấy quá gầy, có chút thịt nào, muốn nuôi mập lên rồi giết thịt?


      . . . Cũng phải là có lý, nếu nó biết "thức ăn tươi sống ăn mới ngon", sao lại biết "thức ăn ngon nuôi cho mập ăn càng ngon" chứ.


      Trong khi Nguyễn Nhu suy nghĩ miên man dã thú nướng gần chín con heo rừng, có thể ăn được rồi.


      Nó cũng chia cho Nguyễn Nhu chút nào, ngược lại lại thở phào nhõm. đói bụng, càng muốn ăn đồ ăn có tí vệ sinh và hương vị nào như vậy. Trong khi dã thú cắn xé con mồi, Nguyễn Nhu chỉ im lặng ngồi bên cạnh nhìn., trong lòng suy nghĩ nếu có chuyện gì xảy ra mình nên ứng đối thế nào.


      . . . Nhưng khiến Nguyễn Nhu muốn rớt tròng mắt chính là, khi nó ăn no liền ợ phát, sau đó đem thịt heo thừa và xương heo tất cả để trước mặt !


      - -Đây là ý gì vậy?


      Đầu óc Nguyễn Nhu đơ luôn, nó muốn ăn đồ ăn thừa của nó sao ?


      T^T. . . có thể từ chối vậy. . .?


      Nguyễn Nhu nhăn mặt, đẩy thịt và xương heo đến trước mặt nó. Dã thú ngừng chút, nửa giây sau học theo bộ dạng của Nguyễn Nhu mà đẩy đồ ăn thừa lại cho . Nguyễn Nhu lại chút do dự đẩy chúng trở về.


      Động tác như vậy duy trì năm sáu lần, rốt cục dạ thú cũng biết Nguyễn Nhu ghét bỏ đồ ăn thừa của nó, nó hình như hơi tức giận vì khó ăn như vậy.


      Nguyễn Nhu còn chưa biết chuyện gì xảy ra dã thú đột nhiên vươn cái đuôi cuốn lấy nâng lên, cái đuôi thứ hai cũng tét vào mông cái mạnh, cái đuôi thứ ba cuốn miếng thịt heo thừa mặt đất lên.


      "Aaaa. . ." Nguyễn Nhu ăn đau liền thét lên.


      May mà dã thú có dựng thẳng lông lên, nếu phát này tét xuống chắc mông máu rồi.


      Dã thú đưa thịt heo tới bên miệng Nguyễn Nhu, thập thoáng có thể thấy tia máu trong thịt heo, xông vào mũi là cỗ mùi tanh hôi. Nguyễn Nhu phản xạ có điều kiện liền quay mặt tránh miếng thịt heo, kết quả là lại bị dã thú tét mông phát nữa. Nó xuống tay lưu tình gì cả, bây giờ mà tụt quần ra xem chắc chắn đỏ cả quả mông lên rồi.


      Nguyễn Nhu đau đến muốn khóc. . . Từ trước tới giờ đều là thuần hóa thú, từ khi nào rơi vào tình trạng bị thú thuần hóa thế này. . .


      Bị dã thú tét cho năm phát, khi đưa thịt heo đến bên miệng lần nữa, rốt cuộc Nguyễn Nhu cũng "nể mặt" nó mà cắn miếng, có thể tránh được lần thứ sáu bị tét mông.


      Thịt rất khó ăn, phải khó ăn vừa vừa đâu, huống chi tên dã thú có lương tâm này để phần cho toàn là móng heo với mông heo.


      Cắn miếng thịt thứ nhất, trong lòng Nguyễn Nhu liền nghĩ: thế giới này còn có thứ gì có thể khó ăn hơn cái này sao?


      Cắn miếng thịt thứ hai, chảy nước mắt rồi, trời ạ, là khóc rồi...


      chảy nước mắt, phải bị dọa sợ, mà là vì bị bắt ăn thịt. Từ đến lớn Nguyễn Nhu nổi danh to gan lớn mật, chưa từng bị cái gì hù dọa cả, nhưng mâu thuẫn điều là bé rất hay khóc nhè. Vừa gặp chuyện vừa ý nước mắt liền ào ào tuôn ra, chỉ có cách khóc hồi tâm tình mới tốt lên được.


      Nguyễn Nhu vừa nhai thịt heo khó ăn vừa khóc đến đần độn u mê. Dã thú dùng ánh mắt cực vô tội và tò mò nhìn , biết là tình huống gì xảy ra.


      Vì sao mắt ấy có thể chảy nước ?


      Còn chảy hoài ngừng nghỉ ?


      Vừa khéo dã thú có chút khát nước, nếu cứ trơ mắt nhìn nước chảy xuống bên má như vậy quá lãng phí tài nguyên. Thế là nó há to miệng, đầu lưỡi giống lưỡi ếch, co dãn lè ra ngoài liếm nước mắt má Nguyễn Nhu rồi nhanh chóng thụt vào.


      (Thái Hậu: Dã thú coi nữ chủ là cái bình nước phải . . .)


      Nguyễn Nhu bị dã thú liếm cho hết hồn, nghĩ tới lưỡi của nó cũng giống như tứ chi của nó, có thể co rút tự nhiên.


      Dã thú lại liếm phát nữa, đầu lưỡi ướt át liếm khiến mí mắt dính toàn nước miếng.


      Nguyễn Nhu sợ run, quay đầu nhìn dã thú - - nó vừa mới liếm nước mắt , là an ủi sao? ( Nguyễn Nhục đồng học, suy nghĩ quá nhiều)


      biết phương thức biểu đạt tình cảm của từng động vật rất khác nhau. Lúc trước trong đoàn xiếc thú, khi tiểu bạch hổ thấy khóc, nó ân cần vòng quanh ; trong khi đó các con vật cưng trong nhà thấy khóc lủi vòng lòng nằm. Cho nên , hành vi vừa rồi của dã thú có thể lý giải là an ủi ?


      Vì thế, nó cũng có chút nhân tính?


      Nghĩ như vậy, Nguyễn Nhu lại nhịn được mà đánh giá toàn thân nó. Theo góc độ chuyên nghiệp mà , nếu chỉ nhìn tứ chi phát triển và răng nanh sắc bén của nó, Nguyễn Nhu chắc chắc liệt nó vào danh sách động vật nguy hiểm như hổ báo sư tử. Nhưng khi ánh mắt dời đến bộ lông mại màu vàng và hai lỗ tai dài run run, tựa hồ nó cũng khủng bố như vậy. . . Huống chi nó còn có thể giống con người, đứng thẳng hai chân mà chạy, biết sử dụng lửa nướng đồ ăn, chỉ hai điểm này sư tử hổ báo vĩnh viễn sánh được.


      Cuối cùng Nguyễn Nhu phân loại nó vào cùng cấp độ với ngựa và chó săn, thân thiết hơn hổ báo nhiều. Nếu nó ăn thịt , có lẽ có thể trở thành bạn của nó.


      Mà bây giờ nó có đầy đủ đồ ăn, trước khi bị nuôi cho trắng trẻo mập mạp nó hẳn chưa ăn thịt .


      Nguyễn Nhu dần dần ngưng khóc, bệnh nghề nghiệp lúc này phát huy tác dụng rất tốt, ít ra cũng tìm lại được cuộc sống thú vị rồi.
      DamHoaLien, Snow, linhdiep172 others thích bài này.

    5. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Part 5



      Nguyễn Nhu cảm thấy hình như mình nghĩ quá tốt cho dã thú rồi. Nếu nó liếm mặt vì an ủi , vậy vì sao nó còn ngừng nhét thịt heo vào miệng chứ?


      ... ... Đồ xấu xa TT__TT


      Vị giác của Nguyễn Nhu trở nên chết lặng rồi. Vị thịt heo trong miệng tuy vẫn khô khan nhạt nhẽo, nhưng còn giống lúc đầu, tệ hại đến khiến rơi lệ đầy mặt.


      Sau khi ăn hết tất cả số thịt heo dã thú để lại, Nguyễn Nhu no nê ợ phát, mùi thịt heo từ trong miệng bay ra.


      Dã thú rất hài lòng với biểu của , nó lại để Nguyễn Nhu lên mặt đất lần nữa, gôm đống xương heo thể ăn được mang ra sau động, sau đó chuẩn nó chuẩn bị ngủ.


      Trong góc của hang động có đặt cái vỏ trứng khổng lồ, mới đầu Nguyễn Nhu còn chưa chú ý tới nó, cho đến khi dã thú nhanh chân nhanh tay bước vào đó rồi nằm sấp xuống, lúc này mới giật mình hiểu ra rằng - - đây đây đây, đây chính là "giường" của dã thú?


      Cái vỏ trứng này chiếm diện tích rất lớn, đủ để nhét vừa hai con thú hoang, bên trong có chút cỏ khô, có thể giữ ấm, mà nằm cũng rất thoải mái.


      Nguyễn Nhu nghĩ tới dã thú này thế mà lại rất biết hưởng thụ, còn nghĩ rằng nó giống như những con thú trong đoàn xiếc cứ tùy chỗ mà nằm vậy...


      Dã thú nhắm mắt lại ngủ rất nhanh. Tư thế của nó rất giống con người. Khi giơ chân lên trời, khi xoạc chân hình chữ đại (大), khi đạp đạp chân. Nguyễn Nhu thấy nó ngủ ngon lành cũng nhịn được mà ngáp phát, xoay người bắt đầu tìm kiếm chỗ ngủ hôm nay.


      Ai biết chỉ có tí động tác thể thôi cũng quấy rầy đến dã thú dã thú vốn say ngủ. Nó đột nhiên mở mắt, vẫn nhúc nhích gì mà nhìn về phía Nguyễn Nhu, hơi hơi nghiêng đầu tựa như tự hỏi.


      Sau lúc lâu, cái đuôi từ trong vỏ trứng thò ra cuốn lấy eo Nguyễn Nhu, kéo tới.


      Nguyễn Nhu tưởng rằng dã thú muốn chia xẻ chiếc giường vỏ trứng thoải mái kia với , ai ngờ. . . ai ngờ dã thú này sợ nửa đêm trốn thoát nên mới lôi tới bên cạnh thôi, nó căn bản có ý muốn chia xẻ giường của mình.


      Nguyễn Nhu tự mình đa tình, đành phải hậm hực hờn dỗi nằm xuống bên cạnh vỏ trứng, dựa sát lại chiếc đuôi to mềm mại của dã thú mà ngủ. Lông của nó quả vô cùng mềm mại, đắp lên người còn thoải mái hơn so với nằm trong vỏ trứng.


      Chương 3 - Dã thú ăn mềm ăn cứng . . .


      Part 6



      quyết định về sau tiếp xúc với dã thú trong thời gian dài, vì vậy Nguyễn Nhu thể đặt tên cho nó.


      Nguyễn Nhu khi đặt tên cũng chú ý, chỉ cần dễ nhớ và thuận miệng là được. con sư tử uy phong mạnh mẽ trong đoàn xiếc bị suốt ngày gọi "Cẩu Đản, Cẩu Đản" khiến các đồng nghiệp của tỏ vẻ bất đắc dĩ.


      (#mèo: Cẩu = Chó, Đản = tròn, viên, trứng. mèo phân vân biết nên để "Trứng Chó" hay "Chó Tròn". Tuy nhiên để tên nào cũng tội nghiệp cho chú sư tử đó :)))


      Tên của dã thú rất nhanh liền có, nó tên là "Nhất Nhị Tam".


      Tên này cũng có chút ý nghĩa: "Nhất" - Nó là động đầu tiên Nguyễn Nhu gặp sau khi đến thế giới này, "Nhị" - đầu nó có hai cái lỗ tai dài, "Tam" - Phía sau nó có ba cái đuôi to mềm mại.


      Nguyễn Nhu rất hài lòng với cái tên mới này, còn lấy điện thoại di động ra chụp Nhất Nhị Tam tấm rồi cài làm màn hình khóa.
      Ngoài ra, Nguyễn Nhu cũng đặt tên cho giống sinh vật "Sói dữ" này cái tên. Bởi vì bọn nó có hai cái tai dài và ba cái đuôi rất đặc thù nên gọi là "trường nhĩ tam vĩ thú", gọi tắt là "tam trường thú". (#Mèo: Trường nhĩ tam vĩ thú: thú tai dài ba đuôi. Tam trường thú: thú ba dài)


      Hôm sau, khi Nguyễn Nhu tỉnh dậy trời sáng, biết từ khi nào Nhất Nhị Tam mang theo bò ra khỏi động, từ từ bước .


      Nhất Nhị Tam phát ra người phụ nữ trong bụng mình tỉnh, nó liền đưa bó hoa lài sớm chuẩn bị trước mặt .


      Nguyễn Nhi nhận lấy bó hoa trong kinh ngạc - - Đây là ý gì ? Tặng hoa à ?


      Tựa hồ Nhất Nhị Tam sớm biết thắc mắc, vì vậy nó cũng để lại bó hoa cho mình để giải tỏa nghi hoặc của .


      Nhất Nhị Tam quăng hoa vào trong miệng, quai hàm động đậy, nhai nát bó hoa nhài ra rồi phun phèo phát ra ngoài, sau đó nó há to miệng ra thở hơi vào mặt Nguyễn Nhu.


      Hương hoa nhài thơm ngát cùng với hơi nóng phả vào mặt, trong nháy mắt Nguyễn Nhu hiểu được là Nhất Nhị Tam súc miệng. ra nó cũng biết phải giữ cho khoang miệng sạch .


      cảm thấy buồn cười, nhưng cũng nhét hoa vào trong miệng nhai vài cái rồi phun ra ngoài, cũng bắt chước mà hà hơi vào mặt nó.


      Hai lỗ tai của Nhất Nhị Tam xoắn lại với nhau, biết là vì vui vẻ hay thỏa mãn mà nó lại đưa cho Nguyễn Nhu quả dại, giống như là phần thưởng.


      Nguyễn Nhu biết tam trường thú ngày ăn mấy bữa, nếu chỉ có bữa tối bụng của chịu nổi, tóm lại mặc kệ Nhất Nhị Tam đưa cho cái gì đều phải cất kĩ, phòng khi bụng đói có đồ ăn.


      Lần này nó đưa cho quả chín màu xanh, bên ngoài giống quả vải, vỏ có hình vảy cá, khi lột ra cũng lộ thịt quả màu trắng. Nguyễn Nhu từng thấy qua loại quả này trong sách, nhớ mang máng nó gọi là vải tây, dùng nấu canh rất ngon.


      Đáng tiếc Nhất Nhị Tam chỉ cho quả, cùng lắm cắn hai ba phát là ăn xong, cũng có công dụng gì.
      DamHoaLien, Snow, linhdiep172 others thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :